Ngày 18.10, Sở Khoa học – Công nghệ (KH-CN) TP.Cần Thơ phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ KH-CN tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tăng cường bảo hộ quyền SHTT đối với kết quả nghiên cứu'.
Tối ngày 13/9, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Vòng thi Chung kết Cuộc thi 'Sinh viên với quyền sở hữu trí tuệ'. Hội thi thu hút hơn 500 sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Cần Thơ tham dự.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và tinh thần sáng tạo, năng động của thế hệ 'gen Z' đã góp phần làm cho phong trào khởi nghiệp trong giảng đường nở rộ.
Hoạt động khởi nghiệp trong đội ngũ sinh viên thời gian qua đã có bước tiến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các trường đại học, viện nghiên cứu... (còn gọi là doanh nghiệp spin-off) là bài học thành công của nhiều trường đại học trên thế giới và là xu hướng phát triển giáo dục đại học gắn với đổi mới sáng tạo hiện nay. Tại Việt Nam, mô hình này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có những cơ chế để khuyến khích phát triển.
Các chuyên gia đánh giá báo chí Việt Nam thích ứng nhanh với quá trình chuyển đổi số, trong đó có việc Báo Người Lao Động mạnh dạn áp dụng mô hình đọc báo có trả phí.
Đa số các trường đại học ở nước ta mới chỉ chú trọng tới hoạt động đào tạo. Nhiệm vụ NCKH và chuyển giao công nghệ còn rất hạn chế và khiêm tốn.
Nếu không có các doanh nghiệp đứng bên cạnh các nhà khoa học thì các kết quả nghiên cứu khoa học rất khó được hiện thực hóa trong cuộc sống.
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG HÀ (Trưởng Bộ môn Tài chính - Ngân hàng, Đại học Trà Vinh) - LÊ THỊ KIM CHI (Học viên Cao học - Đại học Trà Vinh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh)