Kết quả ghi nhận có 424 đơn vị đạt chuẩn Công bố thông tin năm 2024, tương ứng với tỷ lệ 60% doanh nghiệp niêm yết tuân thủ tốt các quy định và tiêu chuẩn về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.
Ngày 28.9, Hiệp hội Các nhà quản trị tài chính Việt Nam (VAFE), Tạp chí điện tử Tài chính & Cuộc sống (FiLi) và Vietstock đồng tổ chức Lễ vinh danh doanh nghiệp niêm yết có hoạt động IR tốt nhất 2023.
Ngày 28/9 tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Các nhà Quản trị Tài chính Việt Nam, Tạp chí điện tử Tài chính và Cuộc sống, Vietstock đã phối hợp tổ chức lễ Vinh danh Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động IR tốt nhất 2023. Sự kiện thu hút khoảng 200 tổ chức tài chính, nhà đầu tư, đại diện cơ quan chức năng tham dự.
Năm 2023, HDBank đặt mục tiêu tổng tài sản đạt hơn 520.000 tỷ đồng, tăng 25% và lợi nhuận trước thuế đạt 13.197 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2022.
Với những nỗ lực hoàn thiện, chuẩn hóa hoạt động IR (Investor Relations quan hệ nhà đầu tư), Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã lọt Top 3 Doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn (Large Cap) được nhà đầu tư yêu thích nhất và Top 4 Large Cap được định chế tài chính đánh giá cao nhất.
Trong khuôn khổ Lễ Vinh danh Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ nhà đầu tư tốt nhất 2022 (IR Awards) do Hiệp hội Các nhà quản trị tài chính Việt Nam (VAFE), Tạp chí điện tử FiLi và Vietstock đồng tổ chức ngày 15/9, một số ý kiến cho rằng, nhà đầu tư chứng khoán cá nhân ngày càng được phân hóa rõ ràng hơn.
Thị trường chứng khoán vừa qua tăng trưởng nhanh, quy mô lớn nhưng đi kèm với đó là hành vi thao túng càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Do đó, Luật Chứng khoán mới đã nâng mức xử phạt lên và có thu lại gấp 10 lần số thu lợi bất chính.
Sau 12 tháng khảo sát, đánh giá 736 doanh nghiệp niêm yết, Ban Tổ chức Chương trình IR AWARDS 2022 đã chọn được 12 doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ nhà đầu tư (hoạt động IR) tốt nhất năm, đồng thời tổ chức vinh danh các doanh nghiệp này.
Lễ vinh danh doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ nhà đầu tư (IR) tốt nhất năm 2021 do VAFE, FiLi và Vietstock đồng tổ chức đã diễn ra tại TP.HCM ngày 7/12.
Điểm đáng chú ý tại kết quả IR Awards 2021 là có nhiều doanh nghiệp vừa nhận được sự tín nhiệm tuyệt đối của cộng đồng nhà đầu tư lẫn định chế tài chính, bao gồm HPG, VND, HAX, NRC và TCL.
Dù kết quả kinh doanh không mấy 'sáng sủa', thế nhưng thống kê cho thấy, có 78/93 cổ phiếu bất động sản (BĐS) tăng giá trong tháng 8-2020, trong đó có 21 mã tăng từ 20% trở lên.
Khi đầu tư cổ phiếu thì nhà đầu tư cần phải tìm hiểu tình hình tài chính, năng lực của doanh nghiệp. Nếu mua cổ phiếu chỉ vì thấy giá rẻ quá mà chẳng may rơi đúng vào doanh nghiệp tình hình tài chính xấu thì gom cổ phiếu đó không khác gì… hốt rác.
Dưới tác động tiêu cực của dịch Covid-19, cổ phiếu bất động sản (BĐS) thời gian qua đã có sự phân hóa mạnh. Nhà đầu tư vì thế cần sàng lọc, 'đãi cát tìm vàng' để chọn được cổ phiếu tốt.
Khi lãi suất giảm mạnh, các kênh đầu tư như bất động sản sẽ luôn được coi là một kênh đầu tư tốt bởi vẫn có thể sinh ra hai dòng lợi nhuận từ khai thác kinh doanh cho thuê hoặc kỳ vọng tăng giá theo thời gian.
Đầu tư cổ phiếu BĐS mà chỉ chọn cổ phiếu giá rẻ, không quan tâm đến yếu tố khác thì coi chừng 'hốt rác'.
Hội thảo thường niên cổ phiếu bất động sản lần thứ 4 năm 2020 đã diễn ra ngày 18/11, tại TP. Hồ Chí Minh với sự tham dự của nhiều chuyên gia, diễn giả cùng hơn 200 nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, tài chính.
Gần một nửa cổ phiếu niêm yết trên HoSE và HNX cùng khoảng 2/3 mã trên UPCoM có thanh khoản bình quân dưới 10.000 đơn vị/phiên. Trong đó, 142 mã thậm chí không có giao dịch.
Lộ trình siết tín dụng bất động sản (BĐS) và kiểm soát dòng tiền vào thị trường này vẫn tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước triển khai. Lãi suất cho vay có chiều hướng nhích dần, cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn giảm từ 45% xuống 40%, hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay BĐS tăng từ 150% lên 200%, cho thấy doanh nghiệp (DN) BĐS có thể gặp khó đối với nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Không chỉ bị đói vốn bởi chính sách 'siết' van tín dụng từ phía Ngân hàng Nhà nước, các doanh nghiệp bất động sản còn bị 'trói' luôn cả chân tay khi mà quy định chồng chéo, pháp lý thì chậm trễ và quỹ đất đang dần thu hẹp.
Theo thống kê của Ủy ban chứng khoán Nhà nước, số lượng các doanh nghiệp bất động sản đang niêm yết là 120 mã cổ phiếu, vốn hóa hơn 1 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23%.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo tiềm năng và cơ hội đầu tư cổ phiếu bất động sản vừa tổ chức vào cuối tuần này.
Hiện thị trường bất động sản (BĐS) đang gặp nhiều khó khăn, thách thức nhất định do siết tín dụng, pháp lý, song các công ty chứng khoán và quỹ đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao triển vọng của nhóm cổ phiếu BĐS. Đồng thời việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, cổ phiếu được coi là 'điểm tựa mới' cho các doanh nghiệp (DN) BĐS thời gian tới.