Để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'

An ninh Thủ đô có cuộc trao đổi với Tiến sĩ - Kiến trúc sư Lê Phước Anh, giảng viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, để góp thêm tiếng nói phản biện xã hội, nhằm giữ gìn cho thế hệ hôm nay và mai sau những di sản vô cùng quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho một Thủ đô văn hiến, để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'.

Trang trí đường phố dịp lễ tết: Chờ những sáng tạo tâm huyếtChiếu sáng đô thị cần phản ánh được bản sắc của nơi chốn

'Trang trí đường phố nói riêng, sắp đặt không gian công cộng nói chung phải gợi lên ký ức của nơi chốn, tôn trọng sự đa dạng của cảnh quan đô thị', đó là chia sẻ của TS.KTS Lê Phước Anh (Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội), người có nhiều năm nghiên cứu về quy hoạch, cảnh quan.

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Lịch sử Việt Nam, trải qua những biến thiên và thăng trầm cố hữu, luôn thường trực những sự đứt gẫy. Tuy nhiên, trong bối cảnh đương đại, những truyền thống tưởng như đã đứt đoạn lại hội tụ, phục sinh và tìm thấy sự liên tục.

Tương lai nào cho di sản công nghiệp?

Những năm qua, dư luận nói đến di sản công nghiệp. Nhưng chưa một khu công nghiệp, nhà máy cũ nào được công nhận là di sản. Nhiều nhà máy có dấu ấn và chứa đựng giá trị, sau khi di dời, thay vì được đánh giá để bảo vệ thì hầu hết đã bị 'xóa sổ' không còn dấu vết.

Trùng tu, bảo tồn là công việc thuần kỹ thuật hay cần sáng tạo?

Những công trình kiến trúc cũ có giá trị đang hiện diện tại Việt Nam có thể được xem như một tài sản quý giá của cộng đồng, địa phương, quốc gia. Những công trình ấy hiện vẫn tồn tại như những chứng tích lịch sử, nhưng cũng có thể sẽ biến mất vĩnh viễn hoặc suy giảm giá trị nếu chúng ta không kịp thời có những quyết sách đúng đắn trong công tác bảo tồn, trùng tu.

Lưu giữ ký ức về Hà Nội

Một thành phố lẩn khuất vẻ đẹp đan xen những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương vào truyền thống Thăng Long - Kẻ Chợ. Đó là một thực thể văn hóa làm cho Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa phồn hoa sôi động nhưng cũng rất lãng mạn, nên thơ.

Góc nhìn di sản về kiến trúc Pháp- Đông Dương

Nét đẹp của kiến trúc Pháp tại Hà Nội như một di sản văn hóa của riêng Thủ đô, mang tâm hồn, tính cách Hà Nội. Những nét đẹp ấy làm nên một Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, và việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản này cũng là một vấn đề cần quan tâm.

Khám phá kiến trúc Pháp-Đông Dương ở Hà Nội

Những tư liệu hết sức thú vị về những công trình Pháp cổ tại Hà Nội được chia sẻ tới bạn đọc qua cuốn 'Kiến trúc Pháp-Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' của tác giả, nhà nghiên cứu Trần Hữu Phúc Tiến, vừa được Omega Plus Books ấn hành.

Tìm hiểu kiến trúc Pháp-Đông Dương từ góc nhìn di sản

Ngày 22/7, Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương: Từ góc nhìn di sản' đã được Viện Pháp Việt Nam tổ chức tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.

Sắp diễn ra tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương - Từ góc nhìn Di sản'

Năm 2023 là năm đánh dấu mốc kỷ niệm 50 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Pháp được thiết lập. Nhân dịp này, Omega Plus phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương - Từ góc nhìn di sản.'

Biến bãi giữa sông Hồng thành công viên

UBND TP Hà Nội đã cho phép 4 quận của thành phố nghiên cứu các bước về Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng'. Điều đó đem tới hy vọng Hà Nội có thêm một không gian xanh.

Chuyên gia lý giải về màu sơn mới của biệt thự 49 Trần Hưng Đạo

Quá trình tu bổ, tôn tạo màu sắc công trình biệt thự cổ ở 49 Trần Hưng Đạo (Hà Nội) tạo nên một vài tranh cãi. Không ít ý kiến nhận định màu vôi đỏ trên nền vàng đang sử dụng là quá rực rỡ, thiếu tính thẩm mỹ.

Bài 2: Quy hoạch và thực thi phải chặt chẽ khoa học

Từ đề xuất di dời 80 cây hoa sữa trên đường Nguyễn Chí Thanh của UBND quận Đống Đa và thay thế bằng một loài cây phù hợp khác, có thể thấy việc quản lý, quy hoạch hệ thống cây xanh của Hà Nội còn nhiều bất cập. Theo ý kiến các chuyên gia, đã đến lúc cần nhìn nhận và xây dựng quy hoạch cây xanh đô thị của Thủ đô một cách bài bản, khoa học và nghiêm túc.

Giá lúa thế giới tăng, nông dân ĐBSCL vẫn chưa vui

Thời gian gần đây, giá gạo thế giới có xu hướng tăng cao. Điều này ít nhiều tác động đến thị trường lúa gạo trong khu vực ĐBSCL. Thế nhưng thu nhập của nông dân thực chất không tăng.