Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi, điều chỉnh quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế GTGT là cần thiết và cần được quy định trong Luật.
Dự án 1 luật sửa 7 luật sẽ nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nhất trí về phạm vi sửa đổi luật, nhấn mạnh việc sửa đổi luật cần xem xét về tổng thể, đánh giá toàn diện những tồn tại, hạn chế để khắc phục các vướng mắc, khó khăn trong thực hiện đầu tư công, nhằm phát huy tối đa hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư công.
Thẩm tra Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, việc điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án (thực chất là đẩy mạnh phân cấp) là cần thiết.
Việc áp hay không áp thuế suất 5% với phân bón vẫn đang có nhiều ý kiến khác nhau của các đại biểu tại diễn đàn Quốc hội.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý nhiều nội dung nhằm đảm bảo tránh gian lận, lợi dụng, gây thất thu ngân sách. Trong đó, dự thảo đã quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng nhằm xác lập căn cứ pháp lý rõ ràng, bảo đảm tuân thủ quy định của Hiến pháp.
Sáng nay, 29/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Quan tâm về quy định về mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), nhiều ý kiến đại biểu tán thành với việc sửa đổi, điều chỉnh quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế GTGT.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) sửa đổi về việc áp dụng mức thuế suất 5% đối với hàng hóa phân bón, quặng để sản xuất phân bón.
Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định để tăng cường công tác giám sát và xử lý nghiêm các hành vi gian lận, lừa đảo trong hoạt động phát hành, chào bán chứng khoán.
Dự án 1 luật sửa 7 luật sẽ nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho hay dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) phân cấp mạnh mẽ cho các địa phương theo hướng 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', tránh cơ chế xin cho…
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho hay, việc sửa đổi Luật Đầu tư công thể hiện tinh thần đột phá, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', qua đó tránh tạo cơ chế xin - cho.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp, sáng 29/10, đại biểu Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tóm tắt về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) áp dụng mức thuế suất 5% đối với hàng hóa phân bón, quặng để sản xuất phân bón
Việc đổi mới để tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương là cần thiết nhằm bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương và chủ động của ngân sách địa phương, các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Sáng 29/10, Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Trình bày tờ trình về dự án Luật Đầu tư công sửa đổi tại nghị trường sáng nay, 29-10, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định, mục đích của việc sửa Luật Đầu tư công là để hạn chế tối đa tình trạng 'vốn chờ dự án', 'dự án chờ vốn'.
Sáng 29-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đề xuất nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 tỷ đồng lên 30.000 tỷ đồng trở lên và các dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C tăng lên 2 lần.
Chính phủ đề xuất cho phép tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với tất cả các nhóm dự án.
Quan điểm này được thể hiện tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi (Dự thảo) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế 'xin-cho'…
Sáng 29/10, thừa ủy quyền của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Sáng 29/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Một trong những thay đổi lớn là đề nghị phân cấp thẩm quyền cho UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, nhóm C do địa phương quản lý.
Sáng 29.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Sáng 29.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) được chỉnh lý theo hướng không cho phép hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các trường hợp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sau đó làm thủ tục xuất khẩu sang nước khác.
Sáng 29/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra về dự án Luật này.
Sáng 29/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Thứ Ba, ngày 29/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hàng loạt sàn thương mại điện tử của Trung Quốc như Temu, Shein... tràn vào Việt Nam là một sự cảnh báo lớn, nếu cơ quan quản lý không kịp thời có các biện pháp phòng vệ thương mại cần thiết thì sẽ khiến doanh nghiệp nội địa chịu cảnh 'chết mòn'.
Cùng với việc bùng nổ thương mại điện tử những năm qua, số thu thuế từ hoạt động TMĐT ở Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng. Tính riêng 7 tháng đầu năm 2024, thu hơn 78.000 tỷ đồng. Dự báo trong năm nay, thu thuế từ hoạt động TMĐT sẽ lần đầu cán mốc 100 tỷ đồng.
Chiều 25.10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách đã họp phiên toàn thể lần thứ 26, cho ý kiến về 3 dự án Luật: dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia; dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 25/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính-Ngân sách tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 26 để thẩm tra, cho ý kiến đối với các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Mạnh chủ trì Phiên họp.
Chính phủ kiến nghị Quốc hội năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu; đồng thời tiếp tục rà soát, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý bất cập của một số đối tượng, ngành nghề như y tế, giáo dục…
Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội Lê Quang Mạnh đã chỉ ra những kết quả đạt được, đồng thời nêu lên những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lý, điều hành ngân sách, trong đó nhấn mạnh đến cần nâng cao chất lượng dự báo, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư trong thời gian tới…
Năm 2025, để đảm bảo hiệu quả thu chi ngân sách, Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành trung ương phấn đấu tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên tăng thêm so với năm 2024 để giảm bội chi ngân sách.
Năm 2025, để đảm bảo hiệu quả thu chi ngân sách, Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành trung ương phấn đấu tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên tăng thêm so với năm 2024 để giảm bội chi ngân sách.
Báo cáo trước Quốc hội về thực hiện ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội, năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong năm 2025 chưa xem xét tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công. Trong điều hành, Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý bất hợp lý của một số đối tượng ngành nghề, như y tế, giáo dục.
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, đề xuất chưa xem xét tăng lương hưu, lương khu vực công, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Hôm nay (22/10), Quốc hội bước sang ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 8.Các đại biểu sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội trong năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.
Chính phủ kiến nghị năm 2025 chưa xem xét tăng lương hưu, lương khu vực công, trợ cấp ưu đãi người có công. Điều này được Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đồng tình.
Năm 2025, dự toán ngân sách sẽ ưu tiên bố trí tăng đầu tư phát triển, thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, trả lương khu vực công… Chính phủ cũng đề xuất Quốc hội chưa xem xét tăng lương khu vực công năm 2025.
Năm 2025 chưa xem xét việc tiếp tục điều chỉnh tăng tiền lương khu vực công, điều chỉnh lương hưu...
Sáng 22.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe các Báo cáo của Chính phủ và Ủy ban Tài chính - Ngân sách về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm 2025 – 2027.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội trong năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.