Trình bày tờ trình về dự án Luật Đầu tư công sửa đổi tại nghị trường sáng nay, 29-10, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định, mục đích của việc sửa Luật Đầu tư công là để hạn chế tối đa tình trạng 'vốn chờ dự án', 'dự án chờ vốn'.
Sáng 29-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đề xuất nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 tỷ đồng lên 30.000 tỷ đồng trở lên và các dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C tăng lên 2 lần.
Chính phủ đề xuất cho phép tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với tất cả các nhóm dự án.
Quan điểm này được thể hiện tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi (Dự thảo) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế 'xin-cho'…
Sáng 29/10, thừa ủy quyền của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Sáng 29/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Một trong những thay đổi lớn là đề nghị phân cấp thẩm quyền cho UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, nhóm C do địa phương quản lý.
Sáng 29.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Sáng 29.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) được chỉnh lý theo hướng không cho phép hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các trường hợp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sau đó làm thủ tục xuất khẩu sang nước khác.
Sáng 29/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra về dự án Luật này.
Sáng 29/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Thứ Ba, ngày 29/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hàng loạt sàn thương mại điện tử của Trung Quốc như Temu, Shein... tràn vào Việt Nam là một sự cảnh báo lớn, nếu cơ quan quản lý không kịp thời có các biện pháp phòng vệ thương mại cần thiết thì sẽ khiến doanh nghiệp nội địa chịu cảnh 'chết mòn'.
Cùng với việc bùng nổ thương mại điện tử những năm qua, số thu thuế từ hoạt động TMĐT ở Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng. Tính riêng 7 tháng đầu năm 2024, thu hơn 78.000 tỷ đồng. Dự báo trong năm nay, thu thuế từ hoạt động TMĐT sẽ lần đầu cán mốc 100 tỷ đồng.
Chiều 25.10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách đã họp phiên toàn thể lần thứ 26, cho ý kiến về 3 dự án Luật: dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia; dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 25/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính-Ngân sách tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 26 để thẩm tra, cho ý kiến đối với các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Mạnh chủ trì Phiên họp.
Chính phủ kiến nghị Quốc hội năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu; đồng thời tiếp tục rà soát, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý bất cập của một số đối tượng, ngành nghề như y tế, giáo dục…
Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội Lê Quang Mạnh đã chỉ ra những kết quả đạt được, đồng thời nêu lên những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lý, điều hành ngân sách, trong đó nhấn mạnh đến cần nâng cao chất lượng dự báo, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư trong thời gian tới…
Năm 2025, để đảm bảo hiệu quả thu chi ngân sách, Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành trung ương phấn đấu tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên tăng thêm so với năm 2024 để giảm bội chi ngân sách.
Năm 2025, để đảm bảo hiệu quả thu chi ngân sách, Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành trung ương phấn đấu tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên tăng thêm so với năm 2024 để giảm bội chi ngân sách.
Báo cáo trước Quốc hội về thực hiện ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội, năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong năm 2025 chưa xem xét tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công. Trong điều hành, Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý bất hợp lý của một số đối tượng ngành nghề, như y tế, giáo dục.
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, đề xuất chưa xem xét tăng lương hưu, lương khu vực công, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Hôm nay (22/10), Quốc hội bước sang ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 8.Các đại biểu sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội trong năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.
Chính phủ kiến nghị năm 2025 chưa xem xét tăng lương hưu, lương khu vực công, trợ cấp ưu đãi người có công. Điều này được Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đồng tình.
Năm 2025, dự toán ngân sách sẽ ưu tiên bố trí tăng đầu tư phát triển, thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, trả lương khu vực công… Chính phủ cũng đề xuất Quốc hội chưa xem xét tăng lương khu vực công năm 2025.
Năm 2025 chưa xem xét việc tiếp tục điều chỉnh tăng tiền lương khu vực công, điều chỉnh lương hưu...
Sáng 22.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe các Báo cáo của Chính phủ và Ủy ban Tài chính - Ngân sách về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm 2025 – 2027.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ kiến nghị Quốc hội trong năm 2025 chưa xem xét tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công.
Thứ Ba, ngày 22/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, do Bộ Tài chính trình thay mặt cho Chính phủ, đã không thể được thông qua tại cuộc họp mới đây của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách, nói đa số ý kiến Thường trực Ủy ban cho rằng dự thảo luật 'vẫn can thiệp hành chính vào công việc quản trị của doanh nghiệp'.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 38. Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh vừa ký ban hành Kết luận số 1006/KL-UBTVQH15 về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ có buổi tiếp xúc hơn 300 cử tri là đại điện cán bộ, hội viên hội nông dân và chủ doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Cùng dự có Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh.
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Có ý kiến cho rằng so với mặt bằng chung của thế giới, thuế của Việt Nam có thể vẫn thấp nhưng nếu so với các nhóm nước đang phát triển lại không phải là thấp bởi có những quốc gia áp mức thuế suất phổ thông dưới 10%.
Việc giao dự toán ngân sách nhà nước, chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ của nước ngoài) năm 2024 phải theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm hiệu quả, đúng mục đích, không để xảy ra thất thoát, lãng phí, tiêu cực. Đây là yêu cầu được các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh trong phiên họp chiều nay.
Thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng, thanh khoản thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã cải thiện đáng kể, song vẫn đối mặt với nhiều thách thức
Chiều 14/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ của nước ngoài) năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Trưa nay, 13.10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Sáng 11-10, tại Trụ sở Ban Tôn giáo tỉnh, lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Đắk Nông có buổi làm việc trao đổi một số công tác trong 9 tháng đầu năm 2024 với Ban Trị sự Phật giáo tỉnh và đề xuất thực hiện các công tác của Giáo hội trọng tâm trong thời gian tới.
Đây là quan điểm chỉ đạo của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định khi bàn về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP) và Luật Đấu thầu đang được thảo luận tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhất trí sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa Luật này cũng cần bổ sung chế tài xử lý nghiêm đối với những hành vi thao túng thị trường chứng khoán; kêu gọi, chào bán trái phiếu tới người dân nhưng không đúng quy định làm ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Tại phiên họp thứ 38, chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét quyết định việc bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2024 của Văn phòng Trung ương Đảng.
Chính phủ đề xuất chỉ cho phép tổ chức tham gia thị trường trái phiếu riêng lẻ, nhà đầu tư cá nhân không tham gia trực tiếp mà cần thông qua các quỹ đầu tư.