Hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (01/5/1904 - 01/5/2024), những ngày này, trên quê hương Đức Thọ (Hà Tĩnh), diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, đáng chú ý là cuộc thi 'Tìm hiểu về cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng'.
Nguyễn Trãi, từ thế kỷ XV đã coi Thanh Hóa là 'phên dậu thứ hai phía Nam' đất nước, rồi đến Phan Huy Chú (thế kỷ XIX) cũng xác định đây là 'một trấn quan trọng', 'nơi xung yếu'. Địa bàn hiểm yếu của Thanh Hóa trở thành vùng đất chiến lược quan trọng trong các cuộc chiến tranh giữ nước.
Chuẩn bị thị trường bưởi phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, anh Lê Thế Long, thôn Bình Giang, xã Bình Sơn (Lục Nam) đã kỳ công chăm sóc, tạo hình độc lạ cho hơn 1.000 quả bưởi.
Hơn 9 thập kỷ ra đời và lãnh đạo, quân, dân Thanh Hóa đạt được vô số kỳ tích trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó cũng là minh chứng thuyết phục về sứ mệnh và năng lực lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh từ buổi đầu thành lập đến nay. Từ đó, tạo dựng niềm tin để thế hệ hôm nay viết tiếp trang sử hào hùng trên quê hương Thanh Hóa.
93 năm trước, ngày 3-2-1930, dưới sự chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đồng thời tác động một cách trực tiếp, toàn diện đến phong trào yêu nước và phong trào cộng sản ở Thanh Hóa. Để đến ngày hôm nay, chúng ta không thể không nhắc đến làng Hàm Hạ, nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh.
Sáng 17.3, Tòa án Nhân dân tỉnh Hải Dương mở phiên tòa trực tuyến xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Lê Thế Long, sinh năm 1993, trú tại thôn Miếu Lãng, xã Đồng Lạc (Nam Sách) 6 năm tù giam về tội giết người.
Một nông dân ở tỉnh Bắc Giang trồng bưởi màu đỏ bán được giá cao gấp nhiều lần so với loại bưởi khác và luôn đắt hàng vào dịp Tết.
Ngày 20-6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Hải Dương điều tra, đã làm rõ vụ trọng án xảy ra tại huyện Thanh Hà (Hải Dương). Liên quan đến vụ án trên, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hải Dương đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Lê Văn Tới (SN 2001, trú tại Hải Dương) về hành vi giết người... Trong vụ án này, Tới còn có tuổi đời rất trẻ, chỉ vì sự nóng giận mà phải trả giá đắt về hành vi phạm tội đã gây ra.
Ông Võ Viết Cường, Bí thư – Chủ tịch UBND huyện đảo Cồn Cỏ cho biết: 'Toàn huyện đã thành lập 4 đơn vị bầu cử HĐND, với tổng cử tri tại thời điểm niêm yết là 337 cử tri, số lượng ứng cử viên đại biểu HĐND huyện 29 người. Dù ở xa đất liền và số lượng cử tri ít nhất của tỉnh, nhưng công tác bầu cử đã được địa phương chuẩn bị tốt'
Trước tình hình diễn biến của dịch bệnh và các yêu cầu thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch của các cơ quan chức năng, nhiều cơ sở kinh doanh và người dân trên địa bàn TP Thanh Hóa đã nghiêm túc chấp hành.
Do nhiều lần đòi 30 triệu đồng nhưng không được, Long dùng đao chém gây thương tích cho anh Nguyễn Văn Q.
Chúng tôi về Hàm Hạ, thị trấn Rừng Thông (Đông Sơn) vào đúng dịp Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị trấn tổ chức các hoạt động kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng. Không khí rộn ràng, phấn khởi tràn đầy sắc xuân ở vùng quê cách mạng. Những cánh đồng trù phú, những con đường bê tông, giao thông phát triển, những ngôi nhà mới khang trang mọc lên, các công trình dân sinh được đầu tư xây dựng kiên cố như một bức tranh phản chiếu cuộc sống no đủ đang hiện hữu.
Những vườn cam, bưởi ở tỉnh Bắc Giang lại rộn ràng khoe sắc giữa núi đồi vào dịp Tết. Nhờ loại cây này, nhiều nông dân ở Bắc Giang phất lên làm giàu.
Cuối năm 1953, Ban chỉ huy Huyện đội Văn Giang (Hưng Yên) phát động phong trào 'tìm mối diệt địch'. Sang đầu năm 1954, lực lượng trinh sát Trung đội 42 (B42) của Huyện đội tiến hành trinh sát, nắm được quy luật đội xe của địch thường xuyên hoạt động trên tuyến đường qua huyện để đi về phía Hà Nội và Hải Phòng.
Di sản văn hóa, gồm cả di sản vật thể và phi vật thể, được xác định là bộ phận quan trọng cấu thành môi trường sống của con người. Xác định được điều đó, những năm qua, huyện Đông Sơn luôn quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đồng thời xem đây là một nhiệm vụ quan trọng và là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương.
Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15-10-1930 - 15-10-2020), sáng 14 - 10, Đoàn đại biểu là các đồng chí nguyên lãnh đạo, cán bộ Ngành Dân vận tỉnh Thanh Hóa qua các thời kỳ đã dâng hương, dâng hoa tại một số khu, điểm di tích lịch sử cách mạng (DTLSCM) trong tỉnh.
Tối 28-7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa phối hợp tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình giao lưu 'Mãi một niềm tin theo Đảng' kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (29-7-1930 – 29-7-2020).
Trong âm hưởng hào hùng của những ngày tháng 7 lịch sử, chúng tôi trở về nơi thành lập các chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa để cảm nhận niềm hân hoan, phấn khởi xen lẫn tự hào đang lan tỏa khắp từng thôn, phố. Tròn 90 năm, dấu ấn về những ngày đầu tiên có Đảng luôn hiện hữu trên từng 'địa chỉ đỏ', để các thế hệ cán bộ, đảng viên và Nhân dân nơi đây phát huy truyền thống cách mạng, nỗ lực xây dựng quê hương phồn thịnh, đẹp giàu.
Lê Hữu Lập (1897 - 1934), là con một gia đình nho học có khí tiết ở thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay là xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
Cách đây tròn 90 năm, do yêu cầu cấp bách của phong trào đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp, vào ngày 29/7/1930, tại làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, được sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy Bắc Kỳ, 3 Chi bộ Cộng sản đầu tiên tại Thanh Hóa gồm: Chi bộ Hàm Hạ (Đông Sơn), Chi bộ Thiệu Toán (Thiệu Hóa) và Chi bộ Thọ Lập (Thọ Xuân) đã tổ chức Hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Tại Hội nghị, đồng chí Lê Thế Long được cử giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa (Bí thư đầu tiên).
Sáng 25-6, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Đông Sơn tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, ngày truyền thống Đảng bộ huyện Đông Sơn (25-6-1930 – 25-6-2020).
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trong tỉnh đã tăng cường xây dựng các nhà truyền thống, phòng truyền thống hoặc nhà lưu niệm, nhà trưng bày nhằm lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử - văn hóa của quê hương. Hệ thống những 'địa chỉ đỏ' này cũng đang góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, bồi đắp lòng yêu nước và nhân cách cho thế hệ trẻ.
Tuần thứ 11 Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến 'Tìm hiểu 90 năm truyền thống vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa' bắt đầu từ 9 giờ ngày 15-6 và kết thúc vào lúc 8 giờ ngày 22-6-2020, trên website https://www.90namdangbothanhhoa.vn. Đây là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (29-7-1930 - 29-7-2020).
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của phong trào đấu tranh cách mạng ở Thanh Hóa, ngày 29-7-1930, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã được tổ chức tại làng Yên Trường, xã Thọ Lập (Thọ Xuân) trên cơ sở hợp nhất 3 chi bộ cộng sản gồm: Chi bộ Hàm Hạ, chi bộ Thiệu Hóa và chi bộ Thọ Xuân. Đồng chí Lê Thế Long được cử giữ chức Bí thư Tỉnh ủy và là Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.
Chỉ trong thời gian ngắn, từ cuối tháng 6 đến giữa tháng 7 năm 1930, ở Thanh Hóa đã có 3 chi bộ đảng cộng sản ra đời. Ngày 29-7-1930, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, tại làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp đã chủ trì hội nghị hợp nhất 3 chi bộ đảng đầu tiên của tỉnh để thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Từ những 'đốm lửa' cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, phong trào cách mạng ở Thanh Hóa ngày càng lan rộng, phát triển...