Theo lãnh đạo huyện Kỳ Anh, bứt phá xây dựng nông nông thôn mới ở địa phương hướng đến mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Huyện Kỳ Anh đã ưu tiên tối đa cơ chế chính sách, nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, biến huyện nghèo trở thành 'vùng đất đáng sống', người dân thực sự hài lòng, hạnh phúc.
Sáng 14/6, sau khi kết thúc môn thi cuối cùng kỳ thi thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025 là môn Toán, thí sinh nhận xét đề thi có tính phân hóa cao, nhiều câu khó, đặc biệt là phần hình; nhiều thí sinh bật khóc khi ra khỏi trường thi.
Kết thúc môn thi chung thứ 2 là môn Toán, thí sinh ra khỏi trường thi với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, ngày 4/3, tại thành phố Quy Nhơn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định.
Ngày 4/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và các năm tiếp theo.
Chia sẻ với khó khăn của địa phương khi chưa thu hút được các nhà đầu tư chiến lược vào các lĩnh vực ưu tiên đầu tư của tỉnh, Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý, tỉnh cần phải điều chỉnh để thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư.
Trong 2 ngày (3-4/3), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có nhiều hoạt động tại tỉnh Bình Định, cùng đi có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Bình Định (3-4/3/2024), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến thăm, tặng quà hai gia đình chính sách tại TP Quy Nhơn; dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt ở thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn. Cùng đi có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Sáng 4/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ khánh thành Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex VSIP Bình Định, dâng hương tại Khu Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Đền thờ Tây Sơn.
Nhân chuyến công tác tại Bình Định, chiều qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn công tác của Trung ương đã đến dâng hoa, dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn) tỉnh Bình Định:
Thời gian qua, Báo Nhân Dân liên tục nhận được nhiều đơn của bà Lê Thị Khương, mong muốn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ổn định chỗ ở làm nơi thờ cúng cho liệt sĩ nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết, với lý do... vướng quy hoạch!?
Những quyết sách tạo động lực để Hà Tĩnh bứt phá (bài 2): Ưu tiên nguồn lực phát triển toàn diện 'tam nông'
Thời điểm này, các hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh đang chú trọng nâng công suất, tăng sản lượng hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước dịp tết Nguyên đán.
Thực tiễn kết quả sản xuất, tiếp cận thị trường ở Hà Tĩnh những năm qua cho thấy, nếu các sản phẩm OCOP trên địa bàn được định hướng sản xuất bài bản và làm tốt công tác tiếp thị, Chương trình mỗi xã một sản phẩm là bước đi tất yếu đưa kinh tế nông thôn phát triển bền vững.
Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất OCOP ở Hà Tĩnh do phụ nữ làm chủ đã mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần đưa đặc sản quê hương thành sản phẩm có thương hiệu trên thị trường.
Đầu tư quy mô lớn, ứng dụng công nghệ, xây dựng thương hiệu sản phẩm là đường hướng mà nhiều hợp tác xã ở Hà Tĩnh đang chủ động đổi mới để gia nhập các 'sân chơi lớn'.
Văn bản trả lời số 3355-CV/VPTU ngày 19/12/2022 của Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa , nội dung chính như sau:
Ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nước mắm truyền thống đang được nhiều HTX chú trọng. Điều này không chỉ thể hiện sự nhanh nhạy của mô hình kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường mà còn giúp các HTX nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa nghề sản xuất nước mắm tại địa phương phát triển.
Lên sàn thương mại điện tử đã giúp nông sản, các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh thoát ra khỏi 'ao làng', vươn ra thế giới.
Đăng ký nhãn hiệu, QR-Cod, lên sàn thương mại điện tử đã giúp nông sản, các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh vươn tầm ra thế giới.
Báo Nhân Dân nhận được văn bản trả lời của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc không giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho Lê Thị Khương.
Báo Nhân Dân phản ánh đơn của bà Lê Thị Khương, trú tại Phố Giắt, thị trấn Triệu Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là vợ liệt sĩ Lê Bật Tư (hy sinh ngày 27/12/1982 tại Siem Reap - Campuchia), đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho thân nhân gia đình liệt sĩ nhưng chậm được xử lý.
Văn bản trả lời số 14276/UBND-TD ngày 26/9/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa, nội dung chính như sau: UBND tỉnh Thanh Hóa nhận được văn bản của Báo Nhân Dân chuyển nội dung đơn của bà Lê Thị Khương, địa chỉ ở phố Giắt, thị trấn Triệu Sơn, huyện Triệu Sơn phản ánh, nội dung:
Chương trình OCOP - 'đòn bẩy' phát triển kinh tế nông thôn (bài 1): 'Làn gió mới' trong phát triển nông nghiệp
Sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh không đơn thuần chỉ là để thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' mà phía sau đó là những câu chuyện về văn hóa vùng miền, về những con người với tình yêu và khát vọng đưa sản phẩm truyền thống của quê hương lên tầm cao mới.
Sau khi chinh phục thị trường trong nước bằng chất lượng, mẫu mã sản phẩm, Chương trình mỗi xã một sản phẩm đã và đang tiếp sức cho nông sản Hà Tĩnh mở đường 'xuất ngoại'.
Thông thường, từ mồng 4 đến mồng 6 tháng Giêng hằng năm, các làng biển ở miền trung đều tổ chức ra khơi đánh bắt. Nhưng năm nay, giá xăng, dầu trong nước đang ở mức rất cao cộng với ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giá hải sản xuống thấp; thiếu nhân lực đi biển... đã khiến nhiều tàu, thuyền đánh cá của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh phải nằm bờ chờ chính sách hỗ trợ. Một số ngư dân vẫn 'cắn răng' tiếp tục vươn khơi để có nguồn thu nhập, trả lãi vay ngân hàng...
Những ngày này, các cơ sở chế biến, sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông sản như: bánh ram, miến gạo, hải sản khô, nước mắm… trên địa bàn Hà Tĩnh đang vào cao điểm chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết sắp tới.
Các tổ hợp tác, hợp tác xã xây dựng sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh đã góp phần quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết sản xuất.
Không chỉ bán được lượng hàng lớn tại Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh năm 2020, nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp còn 'bội thu' nhờ 'bắt' được những mối hàng lâu dài.
Với 10 sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2020, Hà Tĩnh thuộc top đầu trong 28 tỉnh, thành phía Bắc tham gia bình chọn sản phẩm. Đây được xem như 'giấy thông hành' để tăng độ phủ sóng sản phẩm của tỉnh trên thị trường toàn quốc.
Việc triển khai Chương trình OCOP ở Hà Tĩnh đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, nhất là khu vực các làng nghề, thúc đẩy trách nhiệm và năng lực của các chủ thể, nhất là các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp trong tổ chức sản xuất, quảng bá và vươn xa hơn thị trường truyền thống hiện nay.
Hội tụ tại Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Hà Tĩnh lần thứ VII là những tập thể, cá nhân điển hình trên nhiều lĩnh vực. Đó là những tấm gương của ý chí, quyết tâm vươn lên để khẳng định bản thân và chung sức xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh.
Linh hoạt trong chuyển đổi mô hình hoạt động, HTX thu mua và chế biến thủy, hải sản Phú Khương (HTX Phú Khương, Kỳ Xuân, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã gặt hái thành công, từng bước đưa thương hiệu nước mắm Phú Khương vươn xa...
Cùng với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Tĩnh đang chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn nhằm cụ thể hóa mục tiêu xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025.
Cùng với các vùng trồng cam 'có tiếng' trên địa bàn Hà Tĩnh, nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu khác như mật ong, giò me, nước mắm, trầm hương, trầm cảnh… cũng đang được các đơn vị 'rục rịch' chuẩn bị để tham gia Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp lần thứ 3 sẽ diễn ra từ ngày 21 - 23/12.
Càng về cuối năm, người dân ở các vùng sản xuất nước mắm có tiếng tại Hà Tĩnh như Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên), Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh), Cương Gián (Nghi Xuân)… lại tất bật với công việc lọc mắm, đóng chai, vận chuyển đi khắp nơi cung cấp cho người tiêu dùng trong dịp tết sắp tới.
Nhận được số tiền, vàng mà mình đánh rơi tại trường, 2 phụ huynh có con hoc tại Trường tiểu Mỹ Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) rất xúc động.
Hơn 400 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Hà Tĩnh đã được 'đánh thức', trong đó gần 200 ý tưởng đã trở thành hiện thực sau 2 năm triển khai Đề án 939 của Chính phủ về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025.