Hơn 300 dự án lớn nhỏ mà Vietcombank đứng ra điều tiết vốn những năm gần đây đạt giá trị tín dụng tới 46,4 tỷ USD, tương đương gần 11% GDP Việt Nam năm 2023.
Quỹ ngoại Dragon Capital vừa cho biết tỷ lệ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) chỉ còn 4,92% và không còn là cổ đông lớn của PV Drilling.
Chứng khoán Dầu khí (PSI) nhận định, việc chuỗi dự án Lô B - Ô Môn chính thức khởi công chế tạo vào ngày 18/9 vừa qua sẽ tạo động lực thúc đẩy nhóm cổ phiếu dầu khí thượng nguồn sau khoảng thời gian trầm lắng.
Viện Kinh tế Việt Nam sẽ chắt lọc các ý kiến chuyên gia, nhà quản lý và các doanh nghiệp ngành năng lượng… để xây dựng báo cáo kiến nghị chính sách gửi Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương, các cơ quan liên quan nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng xanh theo Chiến lược đã đề ra - TS. Phạm Anh Tuấn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Kinh tế Việt Nam cho biết.
PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) đang chuẩn bị cho việc mở các gói thầu về dịch vụ khoan và các dịch vụ liên quan cho dự án Lô B. Tuy nhiên, việc mua thêm giàn khoan đã qua sử dụng để phục vụ cho dự án này đang diễn ra chậm hơn kỳ vọng.
Theo PGS-TS Trần Đình Thiên, giá điện tăng là xã hội phản ứng, điều này gây khó trong việc điều hành sản xuất, thu hút nguồn lực đầu tư.
Lãi ròng 6 tháng thấp hơn dự kiến do khoản lỗ 0,6 triệu USD từ các công ty liên kết. Theo PVD, các công ty liên kết thường có KQKD thấp trong nửa đầu năm 2024 do yếu tố mùa vụ.
Nhiều dự án điện khí gặp vướng mắc, chậm tiến độ do chưa chọn được nhà đầu tư và chưa đàm phán xong hợp đồng mua bán điện.
Thông tin về vấn đề cử tri TP Cần Thơ quan tâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sau hai năm quyết tâm, nỗ lực, đến nay dự án Đường ống dẫn khí Lô B và 3 nhà máy nhiệt điện Ô Môn đã cơ bản giải quyết xong.
Cách đây 63 năm, ngày 27-11-1961, tổ chức dầu khí đầu tiên tại Việt Nam-Đoàn Thăm dò dầu lửa 36 được thành lập. Trải qua hơn 6 thập niên với bao thăng trầm, các thế hệ người lao động dầu khí đã nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm thực hiện ước nguyện của Bác Hồ, đó là 'xây dựng ngành công nghiệp dầu khí mạnh'.
Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 14/2/2024 về việc đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới, cũng như Luật Điện lực và các quyết định của Thủ tướng về Quy hoạch điện VIII, Bộ Công Thương đã khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.
Bộ Công Thương đề xuất nhà máy điện khí sử dụng LNG nhập khẩu được chủ động đàm phán, ký kết và chịu trách nhiệm về các hợp đồng, thỏa thuận thương mại.
Trong giai đoạn đến năm 2030, Chính phủ dự kiến quy định tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức tối thiểu bằng 70% trong thời gian trả nợ của dự án nhà máy điện nhưng không quá 7 năm nhằm đảm bảo khả thi trong việc thu hút đầu tư, tránh tác động mạnh lên giá bán lẻ.
Đó là một nội dung quan trọng trong dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG, đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến công khai.
Theo dự thảo Nghị định, đến năm 2030, Chính phủ quy định tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức tối thiểu bằng 70% trong thời gian trả nợ của dự án nhà máy nhưng không quá 7 năm.
Bộ Công Thương đề xuất nhà máy điện khí sử dụng LNG nhập khẩu được chủ động đàm phán, ký kết và chịu trách nhiệm về các hợp đồng, thỏa thuận thương mại.
Đây là nội dung được Bộ Công thương đưa ra tại dự thảo Nghị định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG với thời gian từ nay tới năm 2030. Dự thảo này cũng đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.
Tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức tối thiểu bằng 70% trong thời gian trả nợ của dự án nhà máy điện khí LNG nhập khẩu nhưng không quá 7 năm.
Đây là quy định được Bộ Công thương đưa ra tại dự thảo Nghị định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG với thời gian từ nay tới năm 2030. Dự thảo này cũng đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến công khai đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.
Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.
Kể từ khi Quy hoạch điện VIII được thông qua với công suất điện khí được đầu tư xây dựng mới lên đến 30.424MW, các chuyên gia kinh tế cũng như chuyên gia năng lượng cho rằng cần phải có cơ chế riêng để phát triển điện khí.
Triển khai Quyết định 500/QĐ-TTg, Bộ Công thương cho biết, đã hoàn thiện xây dựng và trình Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, trong đó có công việc quan trọng là cơ chế mua bán điện khí.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, vừa hoàn thành dự thảo cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ.
Sáng nay 17-4, Bộ Công thương thông tin tới báo chí, cơ quan này vừa hoàn thành dự thảo xây dựng cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ trước khi lấy ý kiến rộng rãi.
Hàng loạt các vấn đề vướng mắc về phát triển các dự án điện khí đã được giải quyết thông qua dự thảo cơ chế phát triển điện khí, vừa được Bộ Công Thương hoàn thiện để báo cáo Chính phủ, trước khi lấy ý kiến rộng rãi.
Nhằm triển khai thực hiện Quy hoạch điện VIII, trong đó có điện khí, Bộ Công Thương hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ.
Theo Quy hoạch điện 8, từ nay đến năm 2030, Việt Nam phải phát triển 30.424 MW điện khí. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai các dự án đang không theo kịp với tiến độ đề ra...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các địa phương phối hợp với Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan cần tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án nhà máy điện sử dụng khí LNG.
Sáng ngày 12/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên có buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo 15 tỉnh, thành phố và 2 Tập đoàn PVN, EVN về dự án điện khí.
Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã tham gia Lễ ký kết các thỏa thuận thương mại cho chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn.
Thông tin từ MBS, phía MOECO (thuộc Mitsui) – đơn vị nắm cổ phần trong dự án thượng nguồn và trung nguồn đã đưa ra chấp thuận quyết định đầu tư cuối cùng cho chuỗi dự án Lô B. Theo dự báo của MBS, FID cho dự án khí điện Lô B – Ô Môn sẽ được phê duyệt vào cuối quý 2/2024...
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) vừa tham gia lễ ký kết các thỏa thuận thương mại cho chuỗi dự án khí điện Lô B-Ô Môn - dự án năng lượng trọng điểm được Chính phủ hết sức quan tâm, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế xã hội của khu vực Nam Bộ.
Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và đối tác sẽ xây dựng hệ thống đường ống dẫn khí trên biển và trên bờ dài khoảng 431 km để đưa khí từ Lô B về Trung tâm điện lực Ô Môn (TP Cần Thơ).
Mới đây, tại Hà Nội, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS, HoSE: GAS) đã tham gia Lễ ký kết các thỏa thuận thương mại cho chuỗi dự án khí điện Lô B Ô Môn.
Ngày 28/3, tại TP Hà Nội, Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã ký kết hợp đồng bán khí Lô B cho Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn I. Đây là một trong những thỏa thuận thương mại thuộc Chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn được ký kết tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cùng các đối tác đến từ Nhật Bản, Thái Lan đã ký kết 4 thỏa thuận thương mại quan trọng cho chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn.
Vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ngân hàng Vietcombank, mã cổ phiếu VCB) đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng khung thu xếp cấp tín dụng cho chuỗi dự án khí điện Lô B.
Tại hội thảo chủ đề 'Toàn cảnh bức tranh ngành dầu khí 2024', Chứng khoán Vietcap đưa ra dự báo về giá dầu, kỳ vọng hoạt động E&P sáng cửa trở lại từ 2024. Các chuyên gia khuyến nghị xem xét cơ hội đầu tư vào các cổ phiếu như PVD, PVS, PVT, GAS, BSR, DCM, DPM...
Từ đầu năm 2024, thị trường liên tục chứng kiến dòng tiền luân chuyển vào nhóm ngân hàng, chứng khoán, thép, bất động sản... trong khi nhóm dầu khí vẫn 'sóng yên biển lặng' cho đến phiên 28/2.
Dự án Lô B - Ô Môn có tổng mức đầu tư khoảng 12 tỷ USD, đang được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và các đơn vị liên quan đặt quyết tâm thực hiện.
Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 21/2.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng tại buổi là việc với PQPOC, SWPOC, Ban Quản lý dự án Điện lực Dầu khí Sông Hậu 1 về chuỗi dự án Lô B; chiến lược phát triển trung, dài hạn của PV GAS.