Chân dung người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam làm vua nhà Lý, hoàng hậu nhà Trần rồi bị giáng làm công chúa

Bà cũng là vị vua là nữ giới đầu tiên và duy nhất của Việt Nam, 7 lần 'đổi ngôi' với 7 danh vị: Công chúa triều Lý, Hoàng Thái tử nhà Lý, Nữ Hoàng đế nhà Lý, Hoàng hậu nhà Trần, Công chúa nhà Trần, Sư cô (thời Trần) và Phu nhân tướng quân nhà Trần.

Ai là nữ hoàng đầu tiên trong sử Việt?

Đây là nữ hoàng đầu tiên và duy nhất trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến Việt Nam.

Hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9-2024, hoàn thành năm 2026.

Hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9/2024, hoàn thành vào năm 2026.

Chương Mỹ: Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Sáng 6-9, diễn ra Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội'.

Hội thảo đặc biệt về phát huy giá trị cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian

Sáng 6/9, huyện Chương Mỹ, Sở VH-TT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian'.

Đền Đô - Công trình kiến trúc tinh xảo chứa đựng giá trị tinh hoa của dân tộc

Sau khi bị chiến tranh tàn phá và được trùng tu, đền Đô vẫn giữ được lối kiến trúc nguyên bản, trở thành niềm tự hào của dân xứ Kinh Bắc và là địa điểm tham quan thú hút du khách trong và ngoài nước.

Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Chùa Trăm Gian – nét tâm linh độc đáo xứ Đoài

Chùa Trăm Gian được thành lập năm 1185 đời Vua Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, chùa nhiều lần được tôn tạo, trùng tu. Trải qua nhiều thế kỷ giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của chùa vẫn vẹn nguyên theo dòng chảy thời gian.

Vị vua đầu tiên của nước ta viết chiếu xin lỗi dân: Nổi tiếng ăn chơi, từng được 'Gia Cát Lượng Việt Nam' phò trợ

Vị vua này là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam dũng cảm viết chiếu nhận lỗi với dân. Tuy nhiên, sinh thời ông là người nổi tiếng ăn chơi, có nhiều thú vui xa xỉ.

Cao nhân duy nhất của Việt Nam được đánh giá tài giỏi ngang Gia Cát Lượng, tên được đặt cho nhiều địa danh

Nếu Tam Quốc có Gia Cát Lượng thì ở Việt Nam cũng có một nhân vật tài trí không hề thua kém. Ông là người được thờ rất nhiều ở miền Bắc nước ta ngày nay.

Bối cảnh Thần điêu đại hiệp lấy từ triều đại nào của Trung Quốc?

Bối cảnh của tác phẩm Thần điêu đại hiệp trong kiếm hiệp Kim Dung được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.

Vị vua đầu tiên nào của nước ta viết chiếu nhận lỗi với dân?

Với chiếu hối lỗi, ông được xem là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam hạ mình xin lỗi dân.

Việt Nam thuộc triều đại nào thời Thần Điêu Đại Hiệp? Nữ đế duy nhất vì sao 20 năm biến mất bí ẩn?

Bối cảnh của Thần Điêu Đại Hiệp được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.

Về đền Đô nghe câu quan họ

Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.

Nhộp nhịp khách tới du xuân, cầu phúc ở Đền Đô (Bắc Ninh) ngày mùng 1 Tết

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về di tích lịch sử Đền Đô, phường Đình Bảng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Đền Đô nhộn nhịp ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về Đền Đô (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Ngôi chùa trăm gian nổi tiếng tại Việt Nam, được mệnh danh là một trong 'Tứ đại danh thắng của xứ Đoài'

Ngôi chùa này mang nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và những cổ vật có giá trị xa xưa.

Gặp gỡ hậu duệ dòng họ Đoàn Việt Nam

Trong không khí ấm áp, nghĩa tình, các thế hệ con, cháu dòng tộc họ Đoàn Việt Nam đã được tìm hiểu về lịch sử của dòng tộc.

Giữ mình liêm chính

Gần ngàn năm trước, triều Lý có Tô Hiến Thành nổi tiếng thanh liêm, cương trực. Khi vua Lý Anh Tông băng hà, hoàng tử trưởng là Lý Long Xưởng hư hỏng, vua có di chiếu lập hoàng tử Lý Long Cán lúc này mới 3 tuổi lên ngôi (tức vua Lý Cao Tông), đã giao cho ông làm phụ chính.

Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam làm vua nhà Lý, hoàng hậu nhà Trần rồi bị giáng làm công chúa

Bà cũng là vị vua là nữ giới đầu tiên và duy nhất của Việt Nam, 7 lần 'đổi ngôi' với 7 danh vị: Công chúa triều Lý, Hoàng Thái tử nhà Lý, Nữ Hoàng đế nhà Lý, Hoàng hậu nhà Trần, Công chúa nhà Trần, Sư cô (thời Trần) và Phu nhân tướng quân nhà Trần.

Khám phá không gian Di tích quốc gia đặc biệt Đền Đô tại tỉnh Bắc Ninh

Tọa lạc tại TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Đô là nơi duy nhất xuất hiện hiện tượng 'Bát Đế vân du - Long vân hội tụ'. Đồng thời, đây cũng là nơi hội tụ sự tinh hoa, in đậm kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.

Ở nơi đời nào cũng phát khoa bảng khôi nguyên

Phía Bắc huyện Vũ Thư (Thái Bình) được lịch sử ghi nhận những điều đặc biệt về khoa bảng - đời nào cũng có các bậc anh tài ghi danh bảng vàng.

Biết nhận sai

Lịch sử cho thấy nước ta có những vị vua anh minh tự hạ mình nhận lỗi khi có sai lầm, thiếu sót trong chính sự. Năm 1207, vua Lý Cao Tông (1173 - 1210) trước tình trạng đất nước suy kiệt, giặc cướp nổi lên, đã xuống chiếu cáo lỗi với nhân dân: 'Trẫm còn bé mà phải gánh vác việc lớn, ở tận nơi cửu trùng, không biết được cảnh khó khăn của dân chúng, nghe lời bọn tiểu nhân mà gây nên oán với kẻ dưới. Dân đã oán thì trẫm còn biết dựa vào ai? Nay trẫm sẽ sửa lỗi, cùng dân đổi mới. Ai có ruộng đất, sản nghiệp bị sung công sẽ được hoàn lại'.

Trạng nguyên nước Việt nào được yêu tinh tặng ngọc?

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Giai thoại về Trạng nguyên được yêu tinh tặng ngọc

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Cuộc đời đầy tranh cãi của Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung

Dù Linh từ Quốc mẫu tàn nhẫn với con gái mình, nhưng không thể phủ nhận vai trò của bà đối với lịch sử dân tộc thời kỳ đầu nhà Trần.

Tô Trung Từ - Đại thần cuối triều Lý 'tham sắc hại thân'

Cái chết 'vì sắc hại thân' của quan đại thần đầu triều Tô Trung Từ là một minh chứng cho việc nhà Lý đã sắp mạt, chính sự rối ren, quan tướng tranh nhau tầm ảnh hưởng khiến xã hội lầm than...

Vị thái tử nào tư thông với phi tần của cha, bị phế truất và giam vào ngục?

Con trai trưởng của vua Lý Anh Tông, dù được phong làm Đông cung thái tử, nhưng phạm phải tội vô đạo tư thông với phi tần của cha, bị phế truất, giam vào ngục.

Độc đáo ngôi đền hàng trăm năm tuổi ở vùng biển xứ Thanh

Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.

Lễ hội Đền Đô tưởng nhớ các vị Vua triều Lý

Ngày 4/5, hàng nghìn người dân, du khách mọi miền Tổ quốc cùng Đoàn hậu duệ nhà Lý trong nước và Hàn Quốc về dự Lễ hội Đền Đô (phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) năm 2023 và kỷ niệm 1013 năm Ngày Vua Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn đăng quang Hoàng đế.

Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2023

Tối 27/4, UBND huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2023.

Vị vua số phận bi thảm nhất sử Việt, mắc bệnh nặng, đi tu vẫn bị ép chết là ai?

Vị vua thứ tám triều đại phong kiến nhà Lý bị ép xuống chiếu nhường ngôi, phải đi tu nhưng vẫn bị đại thần ép tự tử chết.

Vị vua trị vì lâu nhất lịch sử Việt Nam nhưng không có con nối dõi là ai?

Với thời gian tại vị 55 năm, vị vua thứ 4 triều đại phong kiến nhà Lý được đánh giá là một trong những người trị vì thành công nhất lịch sử Việt Nam.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có 9 hoàng hậu?

Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, trong lịch sử 216 năm triều đại nhà Lý có một vị vua từng phong 9 người vợ là hoàng hậu.

Khám phá ngôi đền nghìn tuổi của 8 vị đế vương triều Lý

Đền Đô là di tích lịch sử đón tiếp nhân dân cả nước về tưởng niệm mỗi khi Tết đến, Xuân về. Đặc biệt, nhiều đoàn học sinh, sinh viên thường xuyên tìm về làm Lễ dâng hương, trực tiếp học những bài học về lịch sử cũng như khấn nguyện sự học thành tài, tiếp nối cha ông cống hiến tài năng và trí tuệ cho đất nước.

Linh thiêng những ngôi đền trên thành phố biển

Không chỉ nổi tiếng bởi bãi biển đẹp với bức tranh thiên nhiên kỳ thú, Sầm Sơn còn được biết đến bởi nhiều ngôi đền linh thiêng, huyền bí cùng những câu chuyện làm say đắm lòng người.

Hỏi & đáp

Ông Tô Hiến Thành là quan Phụ chính đại thần dưới hai triều vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông, bị bệnh nặng. Quan Tham tri chính sự Vũ Tá Đường là người ngày đêm chăm sóc hầu hạ. Quan Gián nghị đại phu Trần Trung Tá vì bận việc nước nên không đến thăm nom được

Đền Đoàn Thượng được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 16.4, xã Đoàn Thượng (Gia Lộc) tổ chức lễ đón bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Đoàn Thượng và lễ hội mùa xuân năm 2022.