Ông là vua triều đại nhà Lý, hay đau ốm lại không sinh được hoàng tử, sau phải nhường ngôi cho con gái.
Dù Linh từ Quốc mẫu tàn nhẫn với con gái mình, nhưng không thể phủ nhận vai trò của bà đối với lịch sử dân tộc thời kỳ đầu nhà Trần.
Vị vua thứ tám triều đại phong kiến nhà Lý bị ép xuống chiếu nhường ngôi, phải đi tu nhưng vẫn bị đại thần ép tự tử chết.
Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung 'cây roi lịch sử', bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên 'thời đại'.
Trong số vua thời phong kiến, Lý Huệ Tông được đánh giá là vị vua thăng trầm nhất: bệnh hiểm, điên loạn, không có con trai nối dõi và cuối cùng bị bức tử.
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
Theo một số tư liệu cổ còn lưu truyền đến ngày nay, Tô Trung Từ là tướng tài sống vào cuối thời nhà Lý, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình ngày nay. Sử sách không chép rõ về xuất thân của Tô Trung Từ, chỉ biết ông là em vợ của Trần Lý, hào trưởng vùng Hải Ấp (Thái Bình) và là người cùng họ với quan phụ chính Tô Hiến Thành. Khoảng thời gian trước khi xảy ra loạn Quách Bốc, ông làm chức quan nhỏ trong triều, có quen biết với thái tử Lý Sảm - con vua Lý Cao Tông.