Những năm gần đây, xã Động Đạt (Phú Lương) có những bước tiến dài trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. Đây là kết quả của tinh thần đoàn kết, sự phấn đấu, nỗ lực của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Đến Khuôn Làn, nhắc đến 'trưởng thôn đa nghề' Lý Văn Sài, chẳng ai là không biết. Anh Sài không chỉ là một cán bộ thôn nhiệt tình, trách nhiệm, khéo vận động bà con, anh còn là 'người dẫn đường' của làng Mông trong phát triển kinh tế, vượt khó làm giàu.
Trên địa bàn huyện Phú Lương có trên 30 công trình nước sinh hoạt tập trung, cung cấp nguồn nước hợp vệ sinh cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên, có 9 công trình trong số đó đã được xây dựng từ lâu, nhiều công trình bỏ không, không còn được sử dụng...
Một ngày đầu tháng 6, Phó Chủ tịch UBND xã Tri Phú (Chiêm Hóa) Hứa Quang Sơn dẫn chúng tôi đi thăm thôn Khuôn Làn, một thôn xa và còn rất nhiều khó khăn của xã. Trên con đường bê tông mới hoàn thành, trải dài băng qua từng triền đồi, khe suối, anh Sơn bảo, đường đi giờ đẹp như tranh, ít ai biết vài năm trước, đây là thôn không đường, không điện.
Mỗi lần người dân xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt (Phú Lương), thực hiện mô hình trồng trọt, chăn nuôi mới, niềm hy vọng bừng lên rồi lại nhanh chóng tắt lịm. Vòng xoáy 'trồng - chặt' như một 'định mệnh' nhiều năm qua vẫn níu kéo bao phận nghèo.
'Vui lắm nhà báo ạ. Vậy là mơ ước 30 năm nay cũng thành hiện thực. Có đường, có điện, từ giờ trở đi bà con bản mông không phải vất vả nữa. Người dân làm ra quả cam, hạt ngô, con lợn... bán giá cũng sẽ cao hơn. Đời sống người Mông từ đó cũng sẽ nâng lên' - đó là lời chia sẻ của già làng Lý Văn Khình, người cao tuổi nhất của thôn Khuôn Làn, xã Tri Phú (Chiêm Hóa) khi nói về những niềm vui sắp tới của thôn.
Thời gian qua, người dân cũng như chính quyền các địa phương trong tỉnh đã cùng nhau gìn giữ, phát huy những nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc.
Vượt qua khó khăn, cần cù lao động, nhiều người dành cả tuổi thanh xuân biến vùng đất hoang cằn, sỏi đá thành cánh đồng bát ngát thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Khoảng 14 giờ, ngày 21-5, tại xóm Lũng Sươn, xã An Lạc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng xảy ra một vụ sạt lở đất đá vùi lấp 1 nhà dân, tài sản, hoa màu, ao cá và 50 m đường tỉnh lộ 207.
Khoảng 14 giờ, ngày 21/5, tại xóm Lũng Sươn xã An Lạc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng xảy ra một vụ sạt lở đất đá vùi lấp 1 nhà dân, tài sản, hoa màu, ao cá và 50m đường Tỉnh lộ 207.
Khoảng 14 giờ, ngày 21/5, tại xóm Lũng Sươn xã An Lạc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng xảy ra một vụ sạt lở đất đá vùi lấp 1 nhà dân, tài sản, hoa màu, ao cá và 50m đường Tỉnh lộ 207.
Sinh sống giữa vùng lõi của rừng đặc dụng Thần Sa, 2 hộ đồng bào dân tộc Mông ở Lũng Đinh, xóm Ngọc Sơn 2, xã Thần Sa (Võ Nhai) nằm biệt lập với người dân trong xóm. Ở đây, không điện, không đường, không ruộng cấy lúa, không có nguồn nước tưới nên cuộc sống của những hộ dân này vô cùng khó khăn, trẻ em không được đến trường...
Hơn 9 năm trong vai trò là chỉ huy đội, Trung tá Đào Việt Anh- Đội trưởng Đội Xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, Công an huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gương mẫu, tận tụy vì công việc.