Chằn tinh là con gì?

Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết luôn có nhân vật ma quỷ, yêu tinh biểu trưng cho cái ác, cái xấu... Con chằn tinh trong truyện cổ Việt được hình thành từ đâu, biến hóa, thay hình đổi dạng thế nào... vẫn là một đề tài cần nghiên cứu, vì mỗi mã văn hóa luôn là một hố sâu huyền thoại 'không có đáy'. Sức hấp dẫn mời gọi của nó cũng là ở đấy.

Truyện tranh Việt tìm cách đến gần bạn đọc trẻ

10 năm qua, trước nhiều thay đổi trong sức mua, thói quen tiêu dùng, thị hiếu độc giả, truyện tranh Việt đang dần tìm được chỗ đứng dù vẫn đối mặt cạnh tranh, thách thức.

Vị Hoàng giáp từng làm thuê, bơi sông 'học lỏm' lớp quan Trạng

Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Những bí ẩn linh thiêng của đền Bạch Mã

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), hay còn gọi là Tô Lịch giang thần, vị thần chủ của kinh thành Thăng Long.

Châm cứu bấm huyệt thế mạnh của Y học Việt Nam

Châm cứu bấm huyệt không chỉ là di sản văn hóa mà còn là một thế mạnh trong hệ thống y học của nước ta.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Hà Nội trong hương vị bánh chưng của má

Đã qua rồi cái tuổi hóng Tết để được mặc áo mới, để được xem gói bánh giã giò, để được vui với rất nhiều thứ chỉ có Tết mới có, nhưng khi nhìn tờ lịch dần tới ngày giáp Tết Nguyên đán là tôi lại có chút bồi hồi, xuyên không thời gian để ngược về miền ký ức, đến những cái Tết lưu giữ bao kỷ niệm của mình như hoài niệm thật khó quên. Trong miền ký ức đó, không thể quên những chiếc bánh chưng của má.

Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào

Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.

Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?

Theo truyện bánh chưng trong sách 'Lĩnh Nam Chích Quái', tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

Nghệ sĩ Ưu tú Chiều Xuân: Điều sau cùng có ý nghĩa là tình yêu

Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Chiều Xuân vừa góp mặt trong hai dự án điện ảnh kinh dị đình đám ra mắt cuối năm 2023: Phim truyền hình 'Tết ở làng địa ngục' và phim điện ảnh 'Kẻ ăn hồn' của đạo diễn Trần Hữu Tấn. Hơn hai tháng sống và làm việc cùng đoàn làm phim với NSƯT Chiều Xuân cũng là quãng thời gian lưu dấu nhiều kỷ niệm làm nghề.

Quận Hoàng Mai đầu tư hơn 56 tỷ đồng cho 2 công trình văn hóa

Sáng 16/11, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hoàng Mai tổ chức Lễ gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập quận Hoàng Mai (25/11/2003 - 25/11/2023) cho 2 công trình văn hóa trên địa bàn.

Thúc đẩy xuất khẩu sách Việt

Trở về từ Hội chợ sách quốc tế Frankfurt - hội chợ sách thường niên có quy mô lớn nhất thế giới, lần thứ 75 tại Đức vào cuối tháng 10 vừa qua, các đơn vị xuất bản và người làm sách nước nhà đang háo hức và tất bật thực hiện những dự án hợp tác được thỏa thuận thành công tại sự kiện này.

Những tín hiệu vui sau Hội sách quốc tế Frankfurt

'Những miền lưu dấu - Cảnh Việt trong văn chương' của NXB Kim Đồng là cuốn sách duy nhất của Việt Nam có tên trong danh mục tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 dành cho thanh, thiếu nhi 'The White Ravens' tại Hội sách quốc tế Frankfurt lần thứ 75.

Góc nhìn mới về xăm hình

Xăm lại đang trở thành trào lưu, đặc biệt là với các bạn trẻ thành thị. Cách nhìn của xã hội đối với người có hình xăm cũng đã thay đổi đáng kể.

Sợ cô đơn, 9X lập kênh TikTok vẽ tranh kể chuyện thu hút chục triệu lượt xem

Thèm được nói chuyện trong thời gian tránh dịch, sợ cô đơn, 9X lập kênh TikTok dùng nét vẽ để kể chuyện lịch sử, giới thiệu văn hóa dân gian đặc sắc. Các clip của cô thu hút hàng chục triệu lượt xem.

Vén màn bí mật 'thành ốc tiên xây' Cổ Loa

Sách Đại Việt Sử Ký toàn thư có ghi rõ: 'Rồi đó, vua Thục đắp thành ở Việt Thường, rộng nghìn trượng, xoáy tròn như hình ốc, cho nên gọi là Loa thành, lại gọi là thành Tư Long và người đời Đường gọi là thành Côn Lôn, ý nói thành ấy rất là cao'.

Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Nơi đây được biết tới là hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nhất Thủ đô Hà Nội.

Những câu chuyện lý thú cho thiếu nhi trong 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'

Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Truyện truyền kỳ Việt Nam mang đậm màu sắc kỳ ảo, huyền bí

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Tỉnh thành nào của Việt Nam có nhiều con sông chảy qua nhất?

Đây là địa phương thuộc vùng đồng bằng của nước ta. Do có nhiều con sông chảy qua, tỉnh thành này còn được biết đến với tên gọi 'thành phố trong sông' hay 'thành phố sông hồ'.

'Quả dưa đỏ' trong diện mạo mới

Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Nhớ hoài bánh chưng của má

Những chiếc bánh chưng của má cũng rất đặc biệt, không gói bằng khuôn, chỉ cắt và xếp lá dong thành hình khối, nhưng chiếc bánh gói ra vuông vức rất đẹp.

Sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế

Việc sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần lưu giữ, duy trì, làm cho kho tàng văn hóa của đất nước được ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ mỗi con người.

Năm mèo nói chuyện... hổ: Tại sao lại gọi hổ là 'ông Ba mươi'?

Cái tên gọi 'ông Ba mươi' từ xa xưa đã có nhiều cách giải thích. Chung quy lại, đó là những cách giải thích theo truyền miệng, có nghĩa là dân gian 'sáng tạo' ra những câu chuyện để giải thích cho một tên gọi, một thành ngữ hoặc tục ngữ.

Thức dậy vũ trụ nhân vật ma quái trong văn hóa dân gian Việt Nam

Với mong muốn 'bảo lưu' những câu chuyện thần kì truyền miệng của cha ông, một họa sĩ trẻ vẽ minh họa tại TP. HCM đã cho ra đời dự án cá nhân về các loài ma quỷ trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Đọc lại lịch sử Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Với một góc nhìn lịch sử mới từ các di tích tín ngưỡng văn hóa trên đất Việt thì nay những câu hỏi về vị Phụ tín hầu Lý Thân thời Tần Thủy Hoàng trên đất Việt đã có lời giải đáp.