Ngoài 2 làng nghề truyền thống được tỉnh công nhận là dệt thổ cẩm, thôn Lặn Ngoài (xã Lũng Niêm) và nghề sản xuất rượu cần, thôn Tân Thành (xã Thành Lâm), huyện Bá Thước còn quan tâm, phát triển thêm nhiều nghề mới như mây tre đan, rèn... Các nghề này hiện đang tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng nghìn người dân trên địa bàn.
Đến hẹn lại lên, Giải chạy Marathon băng rừng Việt Nam (Vietnam Jungle Marathon) Pù Luông năm 2024 khởi tranh với sứ mệnh là sự kiện thể thao kết hợp du lịch mang tầm vóc quốc tế. Qua 6 lần tổ chức, giải đã khẳng định được thương hiệu, uy tín và sức hấp dẫn ngày càng tăng.
Trong những năm qua, Hội Liên hiêp Thanh niên (LHTN) huyện Bá Thước luôn chăm lo bồi đắp lý tưởng, hoài bão cho hội viên thanh niên (HVTN). Từ đó, phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, khát vọng cống hiến vì cuộc sống cộng đồng, chung sức xây dựng quê hương và lập thân, lập nghiệp của tuổi trẻ Bá Thước.
Đến xã Kỳ Tân, ấn tượng đầu tiên để lại trong tôi là bộ phận 'một cửa' được xây dựng khang trang nằm ngay trong khuôn viên trụ sở UBND xã, thuận lợi cho người dân đến giao dịch. Bà Phạm Thu Nhàn, công chức tư pháp - hộ tịch xã cho biết: Cùng với việc nâng cao chất lượng thực hiện các tiêu chí NTM, công tác xây dựng xã chuẩn tiếp cận pháp luật (CTCPL) là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà địa phương đang triển khai thực hiện.
Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.
Nghề, làng nghề truyền thống với những 'bản sắc' văn hóa được lưu giữ là tiềm năng cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, biến tiềm năng thành 'sản phẩm' thực tế, để nghề, làng nghề truyền thống thực sự trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm hấp dẫn du khách thì cần có những cách làm hiệu quả...
Khu vực miền núi Thanh Hóa là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số như: Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm qua các huyện miền núi trong tỉnh đã có nhiều giải pháp khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm, gắn với phát triển du lịch, qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Cùng với chú trọng xây dựng 'điểm đến xanh', du lịch cộng đồng huyện Bá Thước trong những năm gần đây còn khẳng định thương hiệu bởi những 'trải nghiệm xanh' đầy thú vị. Đây chính là giải pháp quan trọng trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và làm mới sản phẩm du lịch hiện có.
Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025, Bá Thước đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trên tất cả các lĩnh vực, qua đó tạo bước phát triển nhanh và bền vững.
Đến Pù Luông vào một ngày chớm hạ chúng tôi được 'mẹ' thiên nhiên 'chào đón' bằng không khí trong lành, mát mẻ, khung cảnh sườn đồi quanh co, những nếp nhà sàn nằm sát dưới chân núi ôm trọn những ruộng lúa, nương ngô, nương sắn 'khoác' lên mình màu xanh mơn mởn giữa bạt ngàn núi rừng.
Là huyện miền núi với 85% là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị tại địa phương, cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ huyện Bá Thước luôn quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả công tác dân vận. Thông qua việc xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình dân vận khéo (DVK) đã thu hút động đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia.
Nếu kể tên những làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống có tiếng ở xứ Thanh, không thể không nhắc đến làng Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm (Bá Thước). Trong nhịp chảy trôi, phát triển của cuộc sống, đồng bào Thái ở Lặn Ngoài vẫn âm thầm 'giữ lửa' nghề - nét đẹp văn hóa của ông cha.
Với hệ sinh thái đa dạng, tỉnh Thanh Hóa có nhiều loại cây trồng, vật nuôi nguồn gốc bản địa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, dưới tác động của điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cách chăm sóc... một số loại cây, con đang có nguy cơ suy thoái. Trước tình hình đó, tỉnh ta đã triển khai một số giải pháp nhằm phục hồi, lưu giữ nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển các giống bản địa.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Thanh Hóa) mang vẻ đẹp yên bình, thơ mộng khiến du khách xua tan những bộn bề, tất bật của cuộc sống. Mùa này đang là mùa nước đổ, nhìn từ trên cao, những thửa ruộng bậc thang lóng lánh như những chiếc gương khổng lồ.
Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.
Chỉ còn ít ngày nữa, thí sinh cả nước sẽ bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Thầy, trò các trường THPT đang ở giai đoạn ôn thi 'nước rút'.
Việc phát triển sản phẩm quà tặng du lịch không chỉ góp phần quảng bá du lịch hiệu quả mà còn giới thiệu những nét đẹp văn hóa, đời sống của người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển. Chính vì vậy, nhiều địa phương, khu, điểm du lịch trong tỉnh đã chú trọng phát triển, sáng tạo ra nhiều sản phẩm quà tặng du lịch hấp dẫn du khách.
Với mục đích trang bị kiến thức, giúp học trò vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường học ở miền núi (Thanh Hóa) đang dồn lực ôn thi cho các em.
Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.
Đến Pù Luông vào một ngày chớm hạ chúng tôi được 'mẹ' thiên nhiên 'chào đón' bằng không khí trong lành, mát mẻ, khung cảnh đồi núi quanh co, những nếp nhà sàn nằm san sát dưới chân núi ôm trọn những ruộng lúa, nương ngô, nương sắn, 'khoác' lên mình màu xanh mơn mởn giữa bạt ngàn núi rừng.
Huyện Bá Thước đang triển khai 21 dự án đầu tư công. Huyện đã và đang tập trung chỉ đạo cơ quan chuyên môn, các xã, thị trấn có diện tích đất thu hồi phục vụ dự án đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB).
Sinh ra và lớn lên ở xã Lũng Niêm (Bá Thước), thanh niên Hà Viết Chiến, sinh năm 1981 đã nuôi ước mơ được khoác trên mình chiếc áo lính mang quân hàm xanh. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Chiến đã nỗ lực vượt qua khó khăn, tập trung học tập để thực hiện hoài bão của mình.
Miền Tây xứ Thanh không chỉ thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, con người thân thiện, hiền hòa mà ở đó đồng bào còn gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng như xây dựng các sản phẩm đặc trưng về cây trồng, vật nuôi lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nuôi vịt đặc sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch, giới thiệu ẩm thực khi du khách đến thăm các khu, điểm du lịch cộng đồng.
Những năm qua, Đảng bộ huyện Bá Thước luôn quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức, lao động trong toàn huyện tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khắc phục khó khăn, khẳng định vai trò, vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Những năm qua, ngoài việc quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, xã Lũng Niêm (Bá Thước) còn chú trọng gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân.
Gần 10 năm sau khi di dời đến nơi ở mới, nhưng 145 hộ dân ở các huyện miền núi Quan Hóa, Bá Thước (Thanh Hóa) vẫn chưa nhận được hỗ trợ di dời.
Những hộ dân ở huyện miền núi Bá Thước được thông báo được hỗ trợ kinh phí di dời từ 10-20 triệu đồng nhưng đến nay đã gần 10 năm sống trên nơi ở mới họ vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ di dời.
Du lịch Thanh Hóa không chỉ có Sầm Sơn hay Thành nhà Hồ; Pù Luông với vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo được ví như thiên đường giữa đại ngàn.
Không chỉ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú, đa dạng, cảnh quan đẹp, trù phú mà Bá Thước còn có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn đậm đà bản sắc văn hóa của các dân tộc. Toàn huyện có hơn 103.000 người, gồm 3 dân tộc chủ yếu là Mường, Thái, Kinh cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn 59%; dân tộc Thái chiếm hơn 53%.
Xác định công tác giải quyết, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị nên các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Bá Thước đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện nghiêm Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết KNTC của công dân', Quy định số 11 của Bộ Chính trị về 'Trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân' mang lại hiệu quả thiết thực, hạn chế nhiều đơn, thư khiếu nại vượt cấp, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị trên địa bàn.
Quýt hôi (hay còn gọi là quýt hoi) là loài cây bản địa, mọc tự nhiên trên sườn núi cao thuộc núi rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và các thôn, bản ở huyện Bá Thước. Quả quýt hôi nhỏ và có hương thơm đặc trưng, khi ăn vào thấy đậm lưỡi, mát họng, thông mũi. Xác định cây quýt hôi là cây đặc trưng của địa phương, những năm qua huyện Bá Thước đã có nhiều giải pháp bảo tồn loài cây này, đồng thời tuyên truyền, vận động người dân đầu tư mở rộng diện tích trồng cây quýt hôi, kết hợp làm du lịch cộng đồng.
Nghề dệt thổ cẩm ở thôn Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước đã có từ rất lâu đời, bất cứ người con gái Thái nào cũng biết dệt thổ cẩm và đã trở thành một nét riêng của dân tộc mình.
Thời gian qua, huyện Bá Thước đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện để người có uy tín (NCUT) phát huy vai trò của mình trong công tác vận động Nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Thời gian qua công tác phát triển Đảng trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được Đảng bộ huyện Bá Thước quan tâm nhằm tăng cường sức chiến đấu của tổ chức đảng, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện.
Là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, bởi vậy huyện Bá Thước đã xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội, bằng việc phát triển những loại cây trồng có thế mạnh của địa phương thành sản phẩm hàng hóa chủ lực, giúp bà con thoát nghèo.
Nhận thấy trồng cây quýt hoi (hay còn gọi là quýt hôi) mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã nhân rộng, trồng loài cây này.
Từ loại quả mọc dại trên rừng không ai hái, quýt hôi được người dân ở vùng cao Thanh Hóa trồng tại các vườn, nương rẫy mang lại thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi vụ.
Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, tạo quỹ đất sạch, cải cách thủ tục hành chính, tích cực thực hiện các chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ..., những nỗ lực ấy nhằm đưa Bá Thước phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và bền vững hơn, quyết tâm thoát ra khỏi huyện nghèo và trở thành huyện khá vào năm 2025 trong khu vực miền núi của tỉnh.
Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhờ sự quyết tâm, đoàn kết, đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, sự ủng hộ của tỉnh, nhà đầu tư và doanh nghiệp, huyện Bá Thước đã tập trung nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.
Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 1/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bá Thước về phát triển nông nghiệp gắn với XDNTM và phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Bá Thước đã tập trung phát triển du lịch, gắn với phát triển nông nghiệp, trong đó các địa phương đã tận dụng lợi thế, khí hậu, thiên nhiên để trồng lúa nếp hạt cau, phục vụ khách du lịch.
Thanh Hóa là địa phương có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy nhiên, bên cạnh những làng nghề có sức sống bền bỉ như nghề rèn truyền thống xã Tiến Lộc, nghề mộc làng Đạt Tài, Hạ Vũ, nghề đúc đồng xã Thiệu Trung... thì không ít làng nghề đã và đang đứng trước nguy cơ mai một.
Một cán bộ địa chính xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) vừa bị bắt tạm giam để điều tra, làm rõ về hành vi nhận tiền của người dân trên địa bàn xã Lũng Cao làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Chiều 20/11, thông tin từ UBND huyện Bá Thước (Thanh Hóa) cho biết, ông Hà Văn Luyện (SN 1985) cán bộ địa chính xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, vừa bị cơ quan Công an bắt tạm giam để điều tra, làm rõ về hành vi nhận tiền của người dân trên địa bàn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ trên địa bàn các huyện miền núi đã và đang có những bước khởi sắc, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc.
Nằm giữa núi rừng hùng vĩ của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, chợ phiên phố Đoàn, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã trở thành điểm du lịch khám phá hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước, góp phần lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Tháng 10 lên Son Bá Mười cùng nhau ngắm lúa chín, hoa dã quỳ, đón gió lạnh đầu đông.
'Thiên đường giữa đại ngàn' là mỹ từ mà bất cứ ai đến Pù Luông cũng cảm nhận được vẻ đẹp ấy. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng rừng rậm nguyên sinh kiểu kín nhiệt đới xanh theo mùa và những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp.
Ở Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) cộng đồng người Thái đang cùng nhau phát triển nghề dệt thổ cẩm đã có có lịch sử hàng trăm năm. Cùng với các mô hình phát triển du lịch cộng đồng, làng nghề đang trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, nhất là với các du khách nước ngoài.
Lực lượng lao động, nhất là lao động trẻ có tay nghề cao, được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy các làng nghề, nghề truyền thống (LN, NTT) phát triển bền vững và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay việc thu hút và 'giữ chân' lao động trẻ lại đang là thách thức đối với nhiều LN, NTT trong tỉnh.
Tỉnh Đoàn Thanh Hóa và Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa vừa khen thưởng anh Trương Văn Tuân (SN 1990) vì đã có hành động dũng cảm cứu 2 cháu bé bị nước lũ cuốn trôi.