Ứng dụng truy xuất nguồn gốc: Giải pháp ngăn hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng

Trong quý 1/2024, lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý 31 vụ vi phạm về hàng giả; 1.702 vụ vi phạm về không rõ nguồn gốc xuất xứ; 1.058 vụ vi phạm về sở hữu công nghiệp, xử phạt trên 38 tỷ đồng.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Bảo vệ tối đa quyền lợi người tiêu dùng

Không chỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, truy xuất nguồn gốc hàng hóa còn là xu thế tất yếu giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi khi mua sắm. Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng hơn trong công tác chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Kiên quyết chặn hàng giả, hàng nhái

Hàng giả, hàng nhái vẫn hoành hành ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của doanh nghiệp, quyền lợi của người tiêu dùng.

Truy xuất nguồn gốc – hóa giải 'cơn ác mộng' hàng giả

Vấn đề hàng giả, hàng nhái đang là 'cơn ác mộng' đối với hàng triệu người tiêu dùng, đồng thời là nỗi lo của toàn xã hội. Mặc dù các lực lượng chức năng đã rất tích cực xử lý vi phạm, tuy nhiên, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra hết sức tinh vi và phức tạp.

Doanh nghiệp tự bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ là 'nỗi đau' của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp hạn chế hàng giả, hàng nhái

Trên thị trường vẫn còn các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và thương hiệu của các DN, đó là tình trạng hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng. Giúp khách hàng truy xuất nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng

Không chỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, truy xuất nguồn gốc còn là xu thế tất yếu, thông qua đó người tiêu dùng được bảo vệ khi bỏ tiền sử dụng sản phẩm

Cần nguồn lực đủ mạnh để hỗ trợ khởi nghiệp

Hiện nhiều địa phương đang khuyến khích khởi nghiệp trong các thành phần kinh tế, nhưng việc làm như thế nào để tạo nên những mô hình tăng trưởng mới và có đóng góp rõ rệt hơn vào nền kinh tế lại chưa được quan tâm chính đáng.

Xây dựng văn hóa kinh doanh từ thực hành văn hóa doanh nghiệp

Việt Nam được ghi nhận sở hữu nhiều điều kiện mang tính tiền đề cho phát triển bền vững, và còn rất nhiều dư địa cho phát triển bền vững do cả người lao động và doanh nghiệp đều một nền tảng nhận thức tốt và khá đồng đều.

Nâng cao văn hóa kinh doanh hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam

Phát triển văn hóa kinh doanh có bản sắc theo định hướng bền vững sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh, từ đó góp phần quan trọng vào sự thịnh vượng của đất nước.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp

Dường như Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu mới chỉ đánh giá, đề cập đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp, của các ngành hàng Việt Nam... mà ít có được đánh giá, cảnh báo nào về năng lực hoạt động của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam…

'Sức mạnh mềm' mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Nhiều quốc gia đã tạo dựng thành công văn hóa kinh doanh trở thành 'sức mạnh mềm', giúp doanh nghiệp của các quốc gia này chiếm được lợi thế trên thị trường kinh doanh quốc tế.

Phát triển bền vững nhờ vào nền tảng văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và bộ quy tắc ứng xử là sứ mệnh và cũng là 1 nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện tức thì để doanh nghiệp nhanh chóng đạt tới mục tiêu và kế hoạch của mình

Chuyển đổi số sẽ không thành công nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh, nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt, chuyển đổi số sẽ trở thành con thuyền xoay tròn giữa đại dương công nghệ mà không thể cập bến.