Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 57-58 tỷ USD. Tuy nhiên hiện nay, mỗi khu vực thị trường, thậm chí mỗi quốc gia đều có quy định riêng về tiêu chuẩn an toàn và kiểm dịch động, thực vật (SPS). Do đó, nâng cao năng lực tuân thủ quy định sẽ là cơ sở quan trọng để nông sản thuận đường xuất khẩu, phòng tránh việc bị cảnh báo hoặc hạn chế nhập khẩu.
Để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe liên quan đến an toàn thực phẩm của các nước thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã định hướng phân cấp, phân quyền quản lý, giám sát mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói về địa phương.
Trong bối cảnh các nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đang tăng trưởng khá hưng phấn, thì lại có thêm nhiều cơ hội 'trời cho'. Tuy nhiên, vấn đề là DN cần nắm bắt tốt, khả năng bứt tốc của nhiều ngành sẽ cao hơn.
Nếu không tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Pháp lệnh 248 đối với các mặt hàng thực phẩm, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói..., doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể bị loại khỏi cuộc đua xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.
Theo Bộ NN-PTNT, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 7 tháng đầu năm 2024 của nước ta đạt 34,27 tỷ USD. Trong đó, Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Đông Bắc Á là thị trường tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam, chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2024.
Việt Nam dẫn đầu ASEAN về xuất khẩu sang Hoa Kỳ; Trung Quốc là thị trường hàng đầu của nông sản Việt trong RCEP; trái bưởi chính thức được 'cấp visa' sang Hàn Quốc... là những tin xuất khẩu nổi bật từ 29/7-4/8.
Từ khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA), việc xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đặc biệt vào thị trường châu Âu và các nước Bắc Á, trở nên thuận lợi. Tuy nhiên, quy định nhập khẩu của các thị trường này cũng thường xuyên thay đổi, do đó, xuất khẩu nông sản cần có những giải pháp linh hoạt để thích ứng.
Nhiều loại trái cây Việt Nam đang rộng cửa vào thị trường Đông Bắc Á, góp phần quan trọng vào mục tiêu xuất khẩu rau quả 7 tỷ USD trong năm 2024. Đây là thông tin được ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam chia sẻ ngày 2/8.
6 tháng đầu năm 2024, trong số 2.708 cảnh báo EU đưa ra, Việt Nam bị 57 cảnh báo, chiếm 2,1%.
Việc các thị trường thường xuyên thay đổi quy định về kiểm dịch động thực vật là thách thức mà người sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu phải vượt qua để duy trì và phát triển thị trường.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024, các quốc gia thành viên WTO đã đưa ra 551 thông báo và dự thảo biện pháp SPS được gửi đến Việt Nam.
Theo đại diện Văn phòng SPS Việt Nam, việc EU tăng số lượng cảnh báo góp phần khiến tần suất kiểm tra biên giới của nông sản tăng trong thời gian qua.
Trao đổi với báo chí sáng nay (2/8), Văn phòng Thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, nhiều loại hàng hóa của Việt Nam, trong đó có một số sản phẩm nông sản, trái cây có thể bị kiểm soát chặt chẽ hơn khi vào thị trường châu Âu (EU).
Bưởi, cây dược liệu, sầu riêng đông lạnh... và nhiều loại trái cây Việt Nam đang tiếp tục trong quá trình đàm phán để mở cửa thị trường trong hiệp định thương mại tự do đã ký kết.
Trung Quốc là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam trong khối RCEP. Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường cho quả có múi, sầu riêng đông lạnh,... tại Trung Quốc.
Những năm qua, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cập nhật và hướng dẫn các quy định của thị trường để nâng cao chất lượng hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam, đảm bảo an toàn khi xuất khẩu là vấn đề được Bộ NN&PTNT đặc biệt quan tâm.
Mới đây, EU quyết định tăng tần suất, siết chặt kiểm tra đối với mặt hàng ớt, thanh long xuất khẩu từ Việt Nam. Đây là thông tin không vui cho 2 mặt hàng trên cũng như nông sản Việt Nam tại thị trường giàu có này.
Thị trường EU đặc biệt quan tâm đến nhóm ruồi đục quả trên sản phẩm rau quả. Với sản phẩm hạt điều, cà phê... yêu cầu hàng phải đạt tiêu chuẩn tương đương EU.
Minh bạch về thông tin, chất lượng là một trong những đòi hỏi hàng đầu khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào thị trường EU. Để hiểu rõ các quy định đối với từng sản phẩm, nhà xuất khẩu nên tham khảo thông tin chính thức từ các cơ quan có thẩm quyền hoặc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
Điều quan trọng khi xuất khẩu là phải bám sát được yêu cầu của thị trường. Nông sản vào EU phải đảm bảo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không được vượt quá mức tối đa cho phép theo luật của EU.
Thực hiện chương trình công tác năm 2024, thiết thực kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Đảng ủy tại Bỉ vừa tổ chức buổi sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Một số thành tựu đối ngoại của Việt Nam năm 2023 dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhiệm vụ công tác đối ngoại trong thời gian tới'.
Dư địa mở rộng xuất khẩu xoài Việt còn rất lớn. Tuy nhiên, tuân thủ yêu cầu từ thị trường nhập khẩu, quảng bá sản phẩm là việc doanh nghiệp cần phải làm.
Các tham tán thương mại Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản đều khẳng định dự địa tại các thị trường này rất lớn đối với trái xoài của Việt Nam.
Do đặc thù địa phương nên trong thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn, Công an xã Võ Lao (Văn Bàn) phải đối diện không ít khó khăn như xã có vùng tiếp giáp với 2 huyện Bảo Thắng và Bảo Yên; trên địa bàn có một số mỏ khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản với số lượng lớn lao động tự do, tiềm ẩn yếu tố mất an ninh, trật tự.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã có văn bản đồng ý nhập khẩu thí điểm quả chanh leo Việt Nam bắt đầu từ đầu tháng 7-2022.