Từ việc chung tay giữ rừng, hàng ngàn hộ dân ở tỉnh Thanh Hóa có nguồn thu ổn định từ các dịch vụ môi trường rừng, bán tín chỉ carbon
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, nhiều tuyến đường ở xã biên giới Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) sạt lở nặng, hơn 400 người dân ở 1 bản bị cô lập.
Tuyến đường độc đạo sạt lở hàng chục điểm đã khiến bản Cha Nga (xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) bị cô lập hoàn toàn suốt 2 tuần qua.
Tuyến đường từ Quốc lộ 16 rẽ vào Đồn Biên phòng Mỹ Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An), đến các bản Yên Hòa, Xằng Trên của xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vừa được thắp sáng bởi hệ thống đèn năng lượng mặt trời, góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn, bản vùng biên.
Nhiều khu vui chơi sinh thái, công trình xây dựng tại phường Long Phước (TP. Thủ Đức) đang có dấu hiệu lấn chiếm sông, rạch, xây dựng trái phép nhưng vẫn tồn tại nhiều tháng qua.
Thanh tra TP. Thủ Đức đã chỉ ra nhiều công trình xây dựng, khu ẩm thực, khu lưu trú… tại phường Long Phước vi phạm trật tự xây dựng, lấn chiếm sông, kênh, rạch nhưng chưa được xử lý.
Nơi biên giới xứ Nghệ có một tòa tháp cổ, mang kiến trúc Phật giáo độc đáo. Theo thời gian, tòa tháp cổ bị hư hại nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Các trận mưa đá kéo dài khoảng 20 -30 phút, lần lượt xuất hiện ở các bản thuộc xã Mai Sơn, Hữu Khuông, huyện Tương Dương và Mỹ Lý, Mường Lống, Huồi Tụ…huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vào ngày 28-3.
Giá lúa tươi thu mua tại ruộng đang ở mức từ 9.000 - 9.500 đồng/kg, sau khi trừ hết chi phí đầu tư, nông dân có lãi trên 50 triệu đồng/ha, điều chưa từng có từ trước đến nay
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có khá nhiều điểm nguy cơ sạt lở núi trong mùa mưa bão, trực tiếp đe dọa đến tính mạng và tài sản người dân. Các cơ quan chức năng của tỉnh đã chủ động rà soát các khu dân cư ven sông, suối, khu vực thấp trũng để chủ động tổ chức di dời, sơ tán người dân khu vực có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt sâu, lũ quét, sạt lở đất...
Mưa kéo dài trong hai ngày đã gây sạt lở 4 điểm taluy dương trên đường tỉnh 543D (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) khiến giao thông bị chia cắt.
Đến những bản làng xa xôi nhất của huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, trong cái nắng như thiêu đốt, chúng tôi lại thấy màu xanh mát của những mô hình kinh tế hộ gia đình được trợ lực từ nguồn tín dụng ưu đãi theo Chỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An có 11 huyện, thị xã, trong đó có 4 huyện được xếp vào diện nghèo cùng với 74 huyện nghèo nhất cả nước. Cả 4 huyện đều có địa hình hiểm trở, khí hậu vô cùng khắc nghiệt và mặt bằng dân trí thấp. Bởi thế, dù cấp ủy, chính quyền và người dân nỗ lực bao nhiêu, quyết tâm cao thế nào thì con đường giảm nghèo của đồng bào vẫn vô cùng gian nan…
Khi hay tin tôi ốm, thầy đã đạp xe đến thăm. Thầy ôm nhẹ vai tôi vỗ về, rồi tự tay vắt cam cho vào ly, pha thêm một chút mật ong do chính tay cô đã chuẩn bị từ ở nhà cho thầy trước khi đi dạy để cho tôi uống bồi bổ sức khỏe.
Nông dân ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đang 'đứng ngồi không yên' vì hàng trăm tấn bí xanh bước vào vụ thu hoạch nhưng 'rớt giá' và ít người thu mua.
Hàng trăm hộ dân trồng bí xanh ở huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) đang đứng trước nguy cơ thua lỗ khi đã đến vụ thu hoạch nhưng không có người mua dù giá giảm chỉ còn 5.000 đồng/kg.
Người trồng bí xanh ở Nghệ An đang đứng trước nguy cơ thua lỗ khi đã đến vụ thu hoạch nhưng không có người mua dù giá giảm còn 5.000 đồng/kg.
Hàng trăm hộ dân trồng bí xanh ở huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) đến kỳ thu hoạch nhưng không có người mua. Người nông dân cùng chính quyền địa phương cùng lên phương án chờ giải cứu.
Người dân sang nhượng khu đất ngay tình, nguồn gốc hợp pháp, nhưng bị chính quyền phường Phước Long (quận 9, TPHCM) ban hành quyết định xử phạt 'hành vi chiếm đất trồng lúa'.
Mưa lớn kéo dài kèm dông lốc do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 5 khiến nhiều bản làng ở Nghệ An bị cô lập, hàng trăm nhà dân ở Hà Tĩnh tốc mái.
Dù dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến xuất khẩu cá tra và một số mặt hàng trái cây, nhưng là cơ hội cho các mặt hàng nông nghiệp khác, như: lúa, heo, gia cầm… Nếu tổ chức sản xuất tốt, nông nghiệp sẽ có cơ hội tăng tốc sau khi dịch bệnh được không chế.