Luật Quy hoạch đô thị 2009 ra đời và có hiệu lực từ năm 2010 là công cụ đắc lực cho quản lý, phát triển đô thị những năm qua. Tuy nhiên, sau 12 năm thực thi, Luật đã xuất hiện các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.
Sáng 10/10, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ Chín. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.
Giải phóng mặt bằng - nhiệm vụ số một trong thực hiện Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội được nhìn nhận là khâu khó khăn, vất vả, gian truân nhất nhưng cũng là việc đầu tiên phải hoàn thành tốt nhất. Khí thế dồn tổng lực, tập trung giải quyết dứt điểm từng phần việc cụ thể và lường trước mọi khó khăn phát sinh để phối hợp tìm cách tháo gỡ… đang được thể hiện rõ ở cả thành phố Hà Nội và hai tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, nơi tuyến đường đi qua.
Chiều 28/9, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Sở QH - KT phối hợp với Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội tổ chức hội thảo 'Phát triển đô thị và nhiệm vụ, giải pháp về quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan Thủ đô Hà Nội'.
Hà Nội là TP đầu tiên trong cả nước đã phê duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050.
Tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững, hiện đại nhằm kéo giãn mật độ dân cư tại khu vực nội đô,… là một trong những mục tiêu xây dựng dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Ngày 23/8, huyện Tân Sơn và Hạ Hòa của tỉnh Phú Thọ đã tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và phát động phong trào thi đua hưởng ứng Thán
Hà Nội đang tập trung lập nhiều đồ án quy hoạch nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có các đồ án quan trọng như Quy hoạch Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050; Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
Theo các chuyên gia, để phát triển đô thị Hà Nội thông minh, hiện đại, có bản sắc, tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị phía bắc và cả nước, việc đồng bộ quy hoạch, từng bước tạo ra chùm đô thị, các đô thị vệ tinh, đi đôi với quản lý chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng và gia tăng dân số tại khu vực đô thị trung tâm là điều hết sức cần thiết.
Với nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn, nhiệm vụ tìm giải pháp phát triển kinh tế đô thị tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hà Nội đang được đặt ra một cách cấp thiết trong thời điểm hiện nay. Đóng vai trò 'đi trước một bước', công tác quy hoạch được coi là giải pháp lớn, tạo điều kiện cho kinh tế đô thị phát triển.
Bên cạnh những khu đô thị mới đồng bộ, hiện đại được xây dựng tạo bộ mặt đô thị khang trang, Hà Nội vẫn còn nhiều khu vực dân cư, tuyến phố có hình thái cảnh quan thiếu tính trật tự, nhiều nơi còn nhếch nhác, kiến trúc thiếu đặc trưng…
TP. Hà Nội đang nghiên cứu mở rộng, nâng cấp sân bay quốc tế Nội Bài và xây dựng thêm một sân bay quốc tế, dự kiến đặt tại khu vực phía Nam của thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu giao thông phát triển vùng Thủ đô và khu vực phía Bắc.
Việc Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng không chỉ là cơ sở để thành phố chỉnh trang, tái thiết khu vực bờ bãi ven sông còn nhiều bất cập, tồn tại, mà còn giúp sớm hiện thực hóa giấc mơ 'thành phố hai bên bờ sông Hồng'.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa công bố đồ án Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm thành phố Hà Nội.
Với tổng chiều dài 86,5 km và 81 ga, các tuyến đường sắt đô thị ngầm sẽ được xây dựng ở nhiều trục đường lớn của Hà Nội. Thành phố cũng chủ trương quy hoạch lại các bến xe khách.
Chiều 12/4, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QHKT) Hà Nội phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, các quận huyện, thị xã tổ chức Hội nghị công bố công khai hai đồ án quy hoạch quan trọng nhằm xây dựng phát triển Thủ đô hiện đại bền vững.
Chiều 12-4, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và các quận, huyện, thị xã tổ chức hội nghị công bố các đồ án quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ 1/10.000 và Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 12/4, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Hà Nội phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, các quận huyện, thị xã tổ chức Hội nghị công bố công khai hai đồ án quy hoạch quan trọng nhằm xây dựng phát triển Thủ đô hiện đại bền vững.
Hà Nội định hướng phát triển 39 khu vực không gian công cộng ngầm tại khu vực nội đô lịch sử và mở rộng với diện tích khoảng 954ha, trong đó không gian này kết hợp đa dạng chức năng dịch vụ, vui chơi giải trí...
Quy hoạch phân khu sông Hồng được triển khai nghiêm túc đã mang đến hy vọng về cuộc sống ổn định cho hàng trăm nghìn hộ dân sinh sống ven sông…
Với quỹ đất rộng gần 11.000 ha nằm ở khu vực đô thị trung tâm, nhưng từ nhiều năm nay công tác quản lý, khai thác giá trị sông Hồng còn nhiều hạn chế. Vì thế, việc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt phân khu đô thị sông Hồng, đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở là cơ sở quan trọng để thiết kế đô thị, hình thành các trục không gian đặc trưng hành lang xanh, góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại.
Chiều 5/4, tại trụ sở UBND quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, sông Đuống tỷ lệ 1/5000.
Chiều 5/4, UBND thành phố Hà Nội công bố các đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng tỷ lệ 1/5.000 và Quy hoạch phân khu sông Đuống (R6) tỷ lệ 1/5.000.
Chiều 5/4, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố các đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và phân khu sông Đuống thuộc địa phận 13 quận, huyện.
Chiều 5-4, tại trụ sở UBND quận Hoàn Kiếm, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp cùng UBND 13 quận, huyện tổ chức hội nghị công bố công khai nội dung quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và sông Đuống, tỷ lệ 1/5000 đã được phê duyệt.
Chiều 22/3, Cụm thi đua số 16 thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác thi đua, khen thưởng và ký kết giao ước thi đua năm 2022. Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Bùi Huyền Mai dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.