Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Thời Tam Quốc, nhà Tào Ngụy có lực lượng hùng mạnh nhất, được vô số nhân tài đầu quân, nhưng có 3 nhân vật ít được biết tới, đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện con mắt nhìn người của Tào Tháo.
Mặc dù Trương Phi cũng có bị đánh bại khi giao chiến với người khác, nhưng luôn tồn tại một vị tướng khiến ông không dám trực tiếp giao chiến, chính là bộ tướng Văn Sính dưới trướng Lưu Biểu vùng Kinh châu
Đàn ông có tầm nhìn xa là những người đáng để kết giao. Ngoài ra, cần có tố chất khác…
Ghi chép và miêu tả trong lịch sử về cuộc chiến này còn trùng trùng nghi vấn, các nhà sử học cũng mỗi người một quan điểm.
Tào Tháo và Lưu Bị là những nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc. Hai người đều rất có mắt nhìn người. Trong đó, Tào Tháo từng 'nẫng tay trên' 3 tướng tài khiến Lưu Bị tiếc nuối.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, tiếng hét của Trương Phi giúp mãnh tướng này đẩy lui hàng vạn quân địch. Thậm chí, một viên tướng của Tào Tháo chết vì vỡ mật.
Dưới thời Tam quốc, Lưu Bị, Tào Tháo ra sức chiêu mộ nhân tài khắp nơi. Thậm chí, Tào Tháo còn 'tranh cướp' được 3 danh tướng khiến Lưu Bị tiếc nuối.
Trận chiến giữa Hoàng Trung và Quan Vũ tại Trường Sa là một trong số những trận so tài hấp dẫn nhất của Tam quốc diễn nghĩa.
Sau trận Xích Bích, Từ Thứ - người tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị đã biến mất không còn tung tích, không ai biết ông đi đâu.
Lưu Bị tự Huyền Đức, là hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.
Hạ Hầu Kiệt là một nhân vật sống vào thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là bà con của Tào Tháo, một thế lực quân phiệt ở thời kỳ bấy giờ. Qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa Hạ Hầu Kiệt được biết đến với tình tiết bị Trương Phi hét lớn và sợ quá vỡ mật chết.
Bà Hoàng hậu với chiêu đánh ghen độc nhất lịch sử đó chính là Viên Hoàng hậu.