Hơn 30 năm gắn bó với nghề giáo, nhà giáo Lưu Thị Lập – Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Cầu (quận Đống Đa, Hà Nội) là nhà giáo tiêu biểu của Thủ đô trong xây dựng thành công mô hình 'Lớp học hạnh phúc – Trường học hạnh phúc'.
Trường THPT Hoàng Cầu vốn được coi là nơi 'phụ huynh đến thì buồn, học sinh vào thì sợ' nhưng bằng tâm huyết và tình yêu thương của một nhà giáo, cô giáo hiệu trưởng Lưu Thị Lập đã cùng với tập thể các thầy cô giáo thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, xây dựng thành công ngôi trường hạnh phúc với các tiêu chí 'Yêu thương - An toàn - Tôn trọng'.
Ngày 17/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Bình tổ chức tôn vinh, biểu dương phụ nữ tiêu biểu trong các lĩnh vực, các phong trào thi đua yêu nước.
10 phụ nữ được trao tặng danh hiệu 'Phụ nữ Thủ đô tiêu biểu năm 2024' là những phụ nữ tiêu biểu trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao, văn hóa, sản xuất nông nghiệp, làng nghề truyền thống, công tác Hội, hoạt động vì cộng đồng…
Ngày 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại'. Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải dự chương trình.
Dù là nhà giáo, bác sĩ hay một người nông dân… thì những người phụ nữ ấy vẫn đang miệt mài ngày đêm góp công sức, trí tuệ để hướng đến xây dựng một Thủ đô văn minh, hiện đại và giàu mạnh hơn.
Tại cuộc giao lưu trực tuyến 'Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do Báo Phụ nữ Thủ đô tổ chức, 6 gương điển hình tiên tiến của phụ nữ Thủ đô trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, nữ doanh nhân, lực lượng vũ trang, phụ nữ tiêu biểu các ngành Giáo dục, Y tế, nữ cán bộ Hội, đã chia sẻ sáng kiến, sáng tạo, nỗ lực vươn lên trong lao động sản xuất, đóng góp cho cộng đồng, xã hội...
Các tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu đã nỗ lực vươn lên trong lao động sản xuất, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trong các lĩnh vực: nghiên cứu khoa học, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, nữ doanh nhân, lực lượng vũ trang, y tế, giáo dục, công tác Hội.
Thời gian này, nhiều địa phương, trường học đang tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng giảng dạy chương trình SGK mới cho cán bộ giáo viên.
'Văn hóa học đường ở trường học hạnh phúc' là chủ đề của Hội thảo diễn ra ngày 26/3, tại Trường THPT Hoàng Cầu.
Hàng trăm cán bộ quản lý, giáo viên Hà Nội đã trao đổi, thảo luận, chia sẻ các giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục ứng dụng CNTT và STEM.
Cùng với việc đưa ra các tiêu chí về trường học hạnh phúc, nhiều ý kiến lo ngại các cơ sở giáo dục khi xây dựng trường học hạnh phúc sẽ rơi vào 'hình thức', nhất là khi có việc xét duyệt, công nhận danh hiệu hay đưa vào đánh giá thi đua.
Dự thảo Bộ tiêu chí 'Trường học hạnh phúc' nên thay đổi cách dùng cụm từ 'tiêu chuẩn' thành 'nhóm tiêu chí' để không mang tính chất đánh giá, so sánh.
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu hành vi chưa đẹp, nhất là để ngăn chặn bạo lực học đường, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí 'Trường học hạnh phúc'.
Ngày 29/12, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến xây dựng bộ tiêu chí Trường học hạnh phúc để áp dụng tại các trường học trên địa bàn.
Ngày 29-12, Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố dự thảo bộ tiêu chí 'Trường học hạnh phúc' với 15 tiêu chí nằm trong 3 tiêu chuẩn về con người về dạy học và hoạt động giáo dục, về môi trường.
Theo ý kiến chuyên gia, phương án thi tốt nghiệp THPT với 4 môn từ năm 2025 đáp ứng định hướng lấy người học làm trung tâm, phù hợp xu thế quốc tế.
Nhiều ý kiến cho rằng, để xây dựng trường học hạnh phúc cần tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có động lực làm việc...
Trong bối cảnh thiếu trường lớp học, giáo dục Hà Nội đang phải loay hoay giữa cùng lúc làm thế nào để đủ trường, lớp học vừa tiến tới mục tiêu 'chuẩn quốc gia'. Muốn giải bài toán này, Hà Nội cần các biện pháp cả trước mắt lẫn lâu dài.
Sáng sớm vẫn thấy nhà trường 'niêm yết' điểm chuẩn lớp 10 là 37, phụ huynh thở phào nhẹ nhõm. Nhưng khoảng 10h, điểm chuẩn 'nhảy' lên mức 38 và 10h30 đã lên đến 38,5 điểm.
Số ca nhiễm Covid-19 có xu hướng tăng ở một số địa phương khiến nhiều người lo ngại, trong đó có các bậc phụ huynh.
Xây dựng trường học hạnh phúc là một trong những giải pháp nhằm giảm thiểu bạo lực học đường.
Xây dựng Trường học hạnh phúc là hành trình thay đổi về nhận thức và hành động lâu dài, bền bỉ.
Nếu không vận hành kỷ luật tích cực sẽ không ra được Trường học hạnh phúc. Chỉ khi kỷ luật tích cực thì thầy, trò mới được hưởng hạnh phúc.
Trường THPT Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) xác định khâu đột phá là, tiếp tục xây dựng mô hình Lớp học hạnh phúc.
Có thể nói chưa khi nào thuốc lá điện tử lại thâm nhập vào một bộ phận giới trẻ (đặc biệt là học sinh, sinh viên) phổ biến như hiện nay. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người sử dụng mà trên thực tế đã xảy ra rất nhiều vụ việc học sinh phải cấp cứu vì ngộ độc khói thuốc. Nếu không có sự chung tay quyết liệt của gia đình và nhà trường thì hậu quả của 'trào lưu' này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tương lai 'những mầm non đất nước'.
Nhiều địa phương, trường học đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên dịp hè 2022. Việc này xuất phát từ nhu cầu của giáo viên và thực tiễn giảng dạy trong các nhà trường.
Thời gian gần đây, học sinh Hà Nội, đặc biệt là khối 9, khối 12 đứng trước sự thay đổi liên tục về hình thức học tập; điều này đặt ra yêu cầu và thách thức không nhỏ cho nhà trường, thầy cô, học sinh trong việc giữ ổn định chất lượng giáo dục.
Quận Đống Đa, TP Hà Nội đã chuyển cấp độ dịch từ vùng cam xuống vùng vàng, do đó các trường THPT trên địa bàn có thể cho học sinh tới trường học trực tiếp.
Chiều 12/12, Sở GD&ĐT có văn bản gửi trưởng phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP về việc xem xét cho học sinh lớp 9 và lớp 12 ở những vùng dịch cấp độ 3 tạm dừng đến trường, chuyển sang học trực tuyến từ ngày thứ Hai (13/12) cho đến khi có thông báo mới.
Hiếm có năm học nào lại đặc biệt như năm học 2020-2021. Lễ bế giảng của năm học này cũng đặc biệt không kém.
Sáng 25/4, Trường THPT Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Người thầy truyền cảm hứng trong giờ học hạnh phúc'.
Sáng 31/1, Trung tâm Y tế quận Đống Đa tiến hành xét nghiệm nhanh cho 100% CBGV-NV và HS, PH Trường THPT Hoàng Cầu tham gia trải nghiệm tại Hạ Long.
Chiều 30/1, hơn 600 học sinh Trường THPT Phan Huy Chú (quận Đống Đa, Hà Nội) và 500 học sinh, giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi (Ba Đình) đã được cơ quan y tế lấy mẫu xét nghiệm vì trước đó tham gia chuyến đi hoạt động trải nghiệm qua Hải Dương.
Học sinh khối 10 và 11 của trường THPT Phan Huy Chú và toàn bộ học sinh trường THPT Hoàng Cầu đã tham quan đền thờ Chu Văn An tại thành phố Chí Linh, Hải Dương.
Ngày 30/1, thêm nhiều trường học ở Hà Nội có giáo viên, học sinh đi tham quan ngoại khóa tại vùng dịch thông báo cho học sinh nghỉ học để đảm bảo các qui định phòng dịch.