Chắc chắn ai cũng thuộc lì làu câu 'Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3'. Bởi câu ca đã nói lên những tâm tư, tình cảm của mỗi người con dân nước Việt, dù ở đâu, nơi núi cao hay biển thẳm, an định nơi quê hương bản quán hay bôn ba xứ người thì mỗi tấc lòng người Việt cũng vẫn nhớ về nguồn cội với một niềm thành kính tri ân công đức tổ tiên.
Tối 6-4 (nhằm ngày 6-3 âm lịch), Thành ủy, HĐND, UBND TP Cần Thơ tổ chức trọng thể Lễ khánh thành Đền thờ Vua Hùng tại TP Cần Thơ.
Tối nay (6/4), trong không khí cả nước đang hướng tới ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, TP. Cần Thơ tổ chức Lễ khánh thành Đền thờ Vua Hùng, một công trình văn hóa thể hiện truyền thống quý báu uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hùng tại TP. Cần Thơ đang diễn ra vào tối nay (6-4), đây là sự kiện văn hóa được người dân Cần Thơ nói riêng và người dân vùng ĐBSCL nói chung nóng lòng chờ đợi.
Đền thờ các vua Hùng tại Cần Thơ, tọa lạc trên đường Võ Văn Kiệt, gần sân bay quốc tế Cần Thơ, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
Sau hơn 2 năm xây dựng, công trình Đền thờ Vua Hùng ở TP Cần Thơ đã hoàn thiện và sẽ chính thức khánh thành vào tối ngày 6/4. Đây là công trình mang đậm dấu ấn tâm linh, lịch sử và văn hóa. Với những thiết kế, kiến trúc tinh xảo, độc đáo, hứa hẹn đây sẽ là điểm đến lý tưởng của du khách khi đến với ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng.
Tối nay 6.4, UBND TP. Cần Thơ sẽ tổ chức khánh thành công trình Đền thờ Vua Hùng nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Đây là công trình văn hóa trọng điểm của TP. Cần Thơ, có kiến trúc độc đáo, mang ý ngiã văn hóa tâm linh, hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến mới tại Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung.
Tối 6/4, TP Cần Thơ sẽ tổ chức lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hùng sau 30 tháng thi công xây dựng. Từ ngày 7/4, công trình sẽ được mở cửa đón người dân và du khách đến tham quan, dâng hương.
Ngày 6/4/2022, Đền thờ Vua Hùng Cần Thơ do Văn Phú – Invest là nhà tài trợ và xây dựng được chính thức khánh thành, là công trình có kiến trúc độc đáo, mang ý nghĩa văn hóa tâm linh quan trọng, hứa hẹn trở thành điểm đến mới tại Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung.
Ngày 5-4, ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó Giám đốc phụ trách Sở VH-TT-DL TP Cần Thơ cho biết, đến thời điểm hiện tại, công tác chuẩn bị cho buổi lễ khánh thành Đền thờ Vua Hùng, cùng liên hoan đờn ca tài tử và lễ hội bánh dân gian Nam bộ đã hoàn thành, các khâu được tổ chức chu đáo. Đồng thời Sở còn phối hợp với Công an TP Cần Thơ đảm bảo an ninh trật tự trước và trong những ngày diễn ra lễ hội.
Sau hơn 2 năm thi công, dự kiến tối 6/4 tới đây, công trình Đền thờ Vua Hùng được xây dựng trên diện tích 4ha tại quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ sẽ được khánh thành để người dân đến tham quan.
Đền thờ Vua Hùng ở TP Cần Thơ mang nhiều nét văn hóa sông nước miền Tây vừa hoàn tất, sẽ khánh thành vào dịp giỗ Tổ (10/3) âm lịch năm nay.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày khánh thành đền thờ Vua Hùng ở TP Cần Thơ, người dân cả miền Tây háo hứng được trực tiếp về đây thắp nén hương vào ngày giỗ tổ 10/3. Đến thời điểm này tất cả các công đoạn đã được hoàn chỉnh chờ ngày khai hội...
Công trình được đánh giá hội tụ những nét đẹp tinh hoa của đất nước…
Sau 30 tháng thi công, công trình Đền thờ Vua Hùng được xây dựng trên diện tích 4ha ở quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ đã hoàn thành. Dự kiến, tối 6/4, công trình này sẽ khánh thành để người dân đến tham quan, thăm viếng, dâng hương…
Sau gần 3 năm xây dựng, đến nay, các hạng mục chính của Đền thờ Vua Hùng ở thành phố Cần Thơ cơ bản đã hoàn thành. Dự kiến công trình sẽ được khánh thành vào tối 6/4 tới.
Sau gần 3 năm xây dựng, đến nay, các hạng mục chính của Đền thờ Vua Hùng tại thành phố Cần Thơ cơ bản đã hoàn thành.
Đền thờ Vua Hùng tại Cần Thơ là công trình văn hóa nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân Cần Thơ nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Năm nào cũng vậy, cứ trước và sau ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) là đất trời Phú Thọ lại đổ mưa. Người ta gọi đó là những cơn mưa rửa đền, mát mẻ và sạch sẽ.
Đền thờ Vua Hùng tại TP Cần Thơ được xây dựng trên diện tích hơn 39.000m2 với tổng kinh phí trên 129 tỷ đồng.
Ngày 8/3 được biết tới là ngày Quốc tế Phụ nữ tuy nhiên lịch sử và ý nghĩa của ngày này như thế nào? Cùng tìm hiểu nguồn gốc ngày 8/3 trong bài viết chi tiết dưới đây.
Mùng 8/3 từ lâu đã được biết đến là ngày Quốc tế Phụ nữ. Tuy vậy, lịch sử và ý nghĩa của ngày lễ này hay những điều độc đáo xung quanh nó thì không phải ai cũng
Hơn một thế kỷ qua, 8/3 trở thành Ngày Quốc tế phụ nữ, tuy nhiên giới trẻ bây giờ không nhiều người biết nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa của ngày này.
Dâng hương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng mỗi dịp Tết đến, Xuân về là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Việt. Trong không khí tươi mới của mùa Xuân, khu di tích lịch sử Đền Hùng là địa điểm được nhiều người lựa chọn để dâng hương và du Xuân dịp đầu năm cầu bình an, nhiều may mắn.
Sáng 19/1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự và phát lệnh thông xe tuyến chính cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận nằm toàn bộ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tổng vốn điều chỉnh lần cuối là trên 12.200 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước tham gia là 2.186 tỉ đồng.
PTĐT - Đền Thượng - Đây là nơi Vua Hùng và các lạc hầu, lạc tướng làm lễ cúng tế trời - đất để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhân khang, vật thịnh.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong ngàn năm lịch sử ấy, người phụ nữ luôn để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc. Bất kỳ thời đại nào đều có những phụ nữ xuất chúng, có công lao với đất nước và sống mãi trong lòng dân tộc.
Mê Linh là nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi giặc Hán xâm lược và xưng vương (năm 40 - 43 sau Công nguyên). Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà là mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam. Đến Mê Linh - cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội cảm nhận những dấu tích lịch sử, văn hóa còn được giữ gìn nguyên vẹn; cảm nhận mảnh đất, con người Mê Linh và thỏa sức ngắm những cánh đồng hoa bạt ngàn...
'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Từ lâu, câu ca dao ấy đã thấm đẫm, ăn sâu vào tiềm thức người dân đất Việt. Dẫu có đi đâu, về đâu, mỗi người vẫn luôn mang theo niềm tự hào sâu sắc về nguồn cội 'con rồng, cháu tiên', 'con Lạc, cháu Hồng' chảy trong huyết mạch. Trong cái niềm tự hào chảy suốt mấy nghìn năm lịch sử ấy, Vua Hùng đã được suy tôn là Quốc tổ, trở thành biểu tượng tôn quý cho tinh thần yêu nước, đại đoàn kết dân tộc và nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng người Việt.
Năm nào cũng vậy, cứ trước và sau ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) là đất trời Phú Thọ lại đổ mưa. Người ta gọi đó là những cơn mưa rửa đền, mát mẻ và sạch sẽ.
Ngày 8/3 là ngày lễ lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, sẽ còn nhiều người chưa nắm rõ lịch sử, ý nghĩa của ngày này.
Vào dịp Tết Nguyên Đán thường diễn ra phong tục bẻ cành cây (cành lộc) mang về nhà để lấy may mắn. Tuy nhiên ý nghĩa thực sự của việc hái lộc đầu năm là gì? Hái lộc thế nào mới đúng, mới chuẩn, không phạm kiêng kị mà rước tài lộc về nhà chưa hẳn đã nhiều người biết.
Yên Định, vùng đất gắn liền với các di tích cổ từ lâu đã được nhiều người nhắc đến bởi bề dày lịch sử, sự phong phú về giá trị văn hóa có trong mỗi điểm đến. Và làng Hổ Bái (xã Yên Trường), nơi có ngôi đền cổ với tuổi đời gần 2.000 năm là minh chứng cho sự độc đáo, đặc biệt này.