Cách đây 70 năm, bến Sầm Sơn xưa (nay là Cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn) vinh dự, tự hào là nơi đón hàng ngàn đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc. 70 năm qua, Cảng cá Lạch Hới chứa đựng giá trị lịch sử to lớn và vươn mình phát triển mạnh mẽ, nhộn nhịp, trở thành một trong những bến cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất trên vùng biển quê Thanh.
Bão Yagi (bão số 3) với cường độ mạnh đang hướng về vùng biển và duyên hải các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Các đơn vị liên quan của Thanh Hóa đang nỗ lực kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú, bố trí neo đậu an toàn.
Để cùng với cả nước hoàn thành mục tiêu 'gỡ thẻ vàng' cho lĩnh vực thủy sản trong năm 2024, cùng với tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho ngư dân, lực lượng chức năng tại các cảng cá của Thanh Hóa đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát số lượng tàu cá ra vào cảng, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Chiều 14/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo chuẩn bị Dự án 'Phát triển thủy sản bền vững' vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB).
Tôi ngồi trên gác baga chiếc xe đạp Thống Nhất cũ sờn màu, hai bàn tay nhỏ bám chặt vào yên xe phía trước để mẹ dắt cả xe và tôi xuống con đò ngang chở khách qua sông. Giữa dập dềnh sóng nước, con đò đưa mẹ và tôi trở về quê nội. Đôi mắt trẻ thơ nhìn điều gì cũng thấy mới lạ, con sông dài và rộng như nỗi nhớ. Chuyến đò ngang qua dòng sông Lạch Bạng năm xưa hằn in những năm tháng còn khó khăn vất vả khi đất nước ở những năm đầu đổi mới, khi ấy tôi mới chập chững tuổi lên bốn lên năm.
Nhiều năm trở lại đây, tại khu vực cửa Lạch Bạng xuất hiện hàng trăm lồng nuôi cá, bè nuôi hàu, bãi nuôi ngao tự phát của người dân các phường Hải Thanh, Bình Minh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa). Các lồng bè cá tự phát không chỉ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường biển mà còn tiềm ẩn rủi ro, gây cản trở luồng lạch cho các tàu cá vào, ra khu neo đậu.
Hiện nay, các đơn vị quản lý, bảo trì đường thủy nội địa (ĐTNĐ) đang tích cực thực hiện các biện pháp nhằm kéo dài thời gian khai thác và sử dụng các công trình giao thông ĐTNĐ trên địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy.
Sáng 6/8, HĐND thị xã Nghi Sơn khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 16, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 và xem xét quyết định những vấn đề quan trọng khác.
Tỉnh Thanh Hóa đã rà soát, thông báo danh sách 306 tàu cá có nguy cơ cao vi phạm các quy định chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) và đưa 80 tàu ra khỏi danh sách có nguy cơ vi phạm.
Nơi cực Nam xứ Thanh, bên cạnh những góc bình yên, mộc mạc đến dung dị của một Lạch Bạng với không gian văn hóa riêng đã được định hình là sự nhộn nhịp của Khu Kinh tế Nghi Sơn sầm uất đang từng ngày vươn mình phát triển...
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, TX.Nghi Sơn đã tổ chức Lễ thượng lương, đặt long cốt ngôi Tam bảo và khởi công xây dựng nhà thờ Tổ chùa Đót Tiên vào sáng 25-7.
Sáng 14/7, thông tin từ Ban quản lý Cảng cá Thanh Hóa cho biết, đơn vị đang phối hợp cùng với các lực lượng biên phòng, công an và chính quyền các phường Hải Thanh, Bình Minh (thị xã Nghi Sơn) thực hiện việc vận động, tháo dỡ bè, mảng trái phép.
Ngày 11/7, ông Lê Văn Thăng, Giám đốc Ban Quản lý cảng cá Thanh Hóa, cho biết đơn vị đang phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý dứt điểm tình trạng nuôi trồng thủy sản trái phép trong khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn) theo chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hóa.
Theo Ban Quản lý cảng cá Thanh Hóa, đơn vị đang phối hợp với các cơ quan liên quan để xử lý dứt điểm tình trạng nuôi trồng thủy sản trái phép trong khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Lạch Bạng theo chỉ đạo của UBND tỉnh.
Nhiều năm qua, các hộ dân đã chiếm dụng mặt nước Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) làm lồng, bè nuôi thủy sản.
Không chỉ tình trạng bồi lắng, việc hàng trăm lồng nuôi cá, bè nuôi hàu, bãi nuôi ngao tự phát của người dân các phường Hải Thanh, Bình Minh (thị xã Nghi Sơn) thuộc khu vực sông Lạch Bạng và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá Lạch Bạng đang dấy lên mối lo ngại trước mùa mưa bão.
Trên các cửa biển, cảng cá những ngày này không khó để bắt gặp nữ 'cửu vạn' đội nón, bịt kín khăn luôn hối hả phân loại, vận chuyển cá, tôm, cua... Bất kể giờ giấc, nắng mưa, những người phụ nữ này vẫn cố gắng bám trụ, mưu sinh...
Thực hiện đồng bộ các giải pháp từ việc sâu, sát trong chỉ đạo, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành các quy định của ngư dân, Thanh Hóa quyết tâm gỡ thẻ vàng IUU trong thời gian tới. Khi tư tưởng người dân đã thông suốt thì tự động họ sẽ chấp hành để bảo vệ quyền và trách nhiệm của mình khi đánh bắt trên biển.
Với chiều dài 102km bờ biển, Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh có vùng biển đảo và ven biển dài, rộng cùng nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Đây vừa là điều kiện để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là trong khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản, vừa là tiền đề quan trọng để phát triển du lịch biển. Tuy nhiên, vùng biển đảo và ven biển của tỉnh đang đứng trước những thách thức về môi trường và cạn kiệt tài nguyên, cần những giải pháp cấp thiết cũng như lâu dài nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
Thưởng thức đặc sản Thanh Hóa, du khách sẽ cảm nhận được vị ngọt thanh của cá, vị bùi béo của chẻo và vị cay tê tê của riềng, sả.
Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã, trong đó du lịch biển là một trong những sản phẩm du lịch thế mạnh, thị xã Nghi Sơn đã ưu tiên các nguồn lực cho phát triển du lịch, nỗ lực xây dựng thị xã trở thành đô thị công nghiệp - du lịch cực nam xứ Thanh.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Ninh Bình sở hữu 2 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ vừa công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Thành phố Hà Nội, các tỉnh Điện Biên, Ninh Bình mỗi nơi có 2 di sản, hai di sản còn lại thuộc về Thanh Hóa và Bình Định.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, có 8 di sản văn hóa phi vật thể mới đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong 8 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận lần này, Hà Nội có 2 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 955/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Theo đó, Lễ hội truyền thống Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện (Biện Sơn), phường Hải Thanh và xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Những năm qua, thị xã Nghi Sơn luôn quan tâm tới công tác trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa. Nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu phúc, cầu an, góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh của địa phương phát triển.
Từ tháng 3/2024, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai tháng cao điểm thực hiện các giải pháp cấp bách chống khai thác IUU. Trong đó, trọng tâm là quản lý tốt đội tàu, duy trì kết nối thiết bị giám sát hành trình (VMS) và quản lý tốt sản lượng hải sản qua cảng. Ngoài tổ chức tuần tra, kiểm soát hoạt động khai thác, đánh bắt trên ngư trường, lực lượng chức năng còn thành lập các tổ liên ngành phối hợp với địa phương 'đi từng ngõ, gõ từng tàu' để tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức trong ngư dân, quyết tâm sớm khắc phục các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).
Là mảnh đất có nhiều di sản văn hóa, thị xã Nghi Sơn đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trong đời sống và tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững.
Từ tháng 3/2023, Ban quản lý (BQL) 3 cảng cá: Hòa Lộc, Lạch Hới và Lạch Bạng hợp nhất thành BQL cảng cá Thanh Hóa. Từ khi hợp nhất, BQL cảng cá Thanh Hóa thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng; đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, thực hiện các biện pháp mạnh chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).
Do nhiều năm chưa được nạo vét nên luồng lạch vào các cảng cá trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hầu hết đều bị bồi lắng. Tình trạng này diễn biến mỗi ngày một nghiêm trọng khiến cho tàu thuyền ra vào gặp khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hải sản và thu hút tàu cá về cảng trao đổi hàng hóa.
Mặc dù thời gian qua, trên địa bàn Thanh Hóa chưa xảy ra sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Chi cục Biển và Hải đảo, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), vùng bờ biển tỉnh ta có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu cao. Bởi khu vực này tập trung nhiều ngành kinh tế có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu như vận tải biển, chuyển tải xăng dầu, khai thác khoáng sản và nạo vét luồng lạch...
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định phê duyệt dự án nạo vét, thanh thải đá ngầm luồng tàu, khu vực cảng cá và khu neo đậu tránh, trú bão tàu thuyền nghề cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn) trong phạm vi luồng tuyến của tỉnh quản lý với chiều dài hơn 2km.
Do nhiều năm chưa được nạo vét nên luồng lạch vào các cảng cá trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hầu hết đều bị bồi lắng, gây khó khăn cho việc ra vào cảng của các phương tiện tàu thuyền của ngư dân.
Khoảng 3 năm trở lại đây, luồng tàu vào cảng cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) bị bồi lắng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tàu cá.
Tại P.Hải Thanh, TX.Nghi Sơn, Thanh Hóa, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa phối hợp với chính quyền địa phương đã tổ chức lễ khởi công xây dựng chùa Đót Tiên vào ngày 29-10.
Khi bình minh vừa ló rạng, tại Cảng cá Lạch Bạng đã nhộn nhịp, tấp nập với hàng trăm chiếc tàu thuyền của ngư dân nối đuôi nhau cập cảng mang theo nhiều hải sản sau những ngày lênh đênh trên sóng biển. Trên bờ, tiếng người mua bán í ới, tất bật với đủ công việc từ khiêng vác, gồng gánh cá, tôm, rồi phân loại...
Lâu nay, một số hộ dân đã tự ý cơi nới lấn chiếm bờ âu và nuôi cá lồng bè tự phát trong khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn), ảnh hưởng đến việc tàu cá ra, vào neo đậu và nguy cơ gây mất an toàn cho người và phương tiện tránh trú bão.
Cùng cả nước quyết tâm đạt mục tiêu tháo gỡ 'thẻ vàng' thủy sản của Ủy ban châu Âu (EC) vào cuối năm nay, tỉnh Thanh Hóa đang đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động của tàu thuyền, nhất là các tàu cá có nguy cơ vi phạm về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Nghề đánh bắt hải sản tạo việc làm cho cả nghìn lao động, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo. Tuy nhiên, Cảng Lạch Bạng bị bồi lắng khiến ngư dân gặp khó khăn.
Biển Thanh Hóa giàu tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội. Bờ biển Thanh Hóa dài 102km trải suốt 6 huyện, thị xã, thành phố: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương và Nghi Sơn. Từ đất liền có những dãy núi kéo dài ra tận biển. Ngoài biển có các đảo nổi, đảo chìm như Hòn Nẹ, Hòn Mê với 'thập bát mã sơn' gồm 18 đảo lớn nhỏ và bán đảo Nghi Sơn. Từ đất liền có 5 cửa lạch đổ ra biển: Lạch Sung, Lạch Trường (Linh Trường), Lạch Hới (Lạch Trào), Lạch Ghép, Lạch Bạng (Cửa Tấn), mỗi cửa lạch có đặc điểm riêng như: 'Lạch Ghép khó vào, Lạch Trào khó ra'. Ở các cửa lạch, nơi sông đổ ra gặp biển là nơi tụ hợp đông dân cư làm nghề đánh cá, chế biến hải sản và buôn bán.
Ngày 22/11/2022, Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa có Văn bản số 6244/SGTVT-KHTC về việc đề nghị bổ sung Dự án nạo vét, thanh thải dải đá ngầm đoạn từ km0-km1+00 tuyến Lạch Bạng Đảo Mê (phường Hải Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) vào kế hoạch bảo trì đường thủy nội địa gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
Ngày 5-7, đoàn công tác của Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh do Tiến sỹ Lương Viết Sang, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng đã có buổi nghiên cứu và khảo sát thực tế về những vấn đề thực tiễn xây dựng kinh tế biển ở thị xã Nghi Sơn hiện nay.
Dự án dự kiến được triển khai tại 6 địa phương: Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Bình Định, Khánh Hòa, Kiên Giang, nhằm đầu tư hạ tầng phục vụ khai thác hải sản và các mục tiêu phát triển thủy sản bền vững.