Vĩnh biệt 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành' - nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Bá Đạm

Nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội Nguyễn Bá Đạm đã tạ thế, hưởng thọ 103 tuổi. Ông là chủ nhân Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội năm 2018.

Miên man tháng Sáu Nghĩ ngợi miên man về nghề báo qua bao thăng trầm đời sống gần thế kỷ qua

1. Ngày thứ Bảy, tôi lần giở lại tập bút ký, phóng sự của 'ông vua phóng sự đất Bắc' Vũ Trọng Phụng, do nhà phê bình Lại Nguyên Ân tuyển chọn. Thấm thoát, quyển sách đã in đúng 20 năm, được cấp giấy phép ngày 18-6-2004. Tự dưng, nghĩ ngợi miên man về nghề báo qua bao thăng trầm đời sống gần thế kỷ qua.

Gần ba thập kỷ miệt mài nghiên cứu Phan Khôi và một cuốn sách đáng giá

Đây là một cuốn sách quý bởi vì nó chính xác là những gì mà những độc giả quan tâm tới Phan Khôi. Cuốn sách là một bước tiến mới trong công cuộc nghiên cứu dài 27 năm đằng đẵng của Lại Nguyên Ân.

Hướng làm sách chuyên sâu và phát huy kênh truyền thông mạng xã hội

Tham luận 'Tủ sách 'Phụ nữ tùng thư' và sự tiếp nhận của giới trẻ thông qua kênh truyền thông mạng xã hội Facebook' của bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc NXB Phụ nữ Việt Nam.

Những tiếp cận mới về Tự lực Văn đoàn

Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…

Cuốn sách tôi chọn: Dư luận nữ quyền tại Huế (1926 – 1929)

Phong trào phụ nữ ở Việt Nam khởi phát vào những năm đầu thế kỉ XX, vốn được ví như một luồng gió mới rung chuyển những tư tưởng cổ hủ, lỗi thời, kìm kẹp không chỉ người phụ nữ mà còn cả xã hội Việt Nam nói chung.

Tọa đàm, giới thiệu sách về nữ quyền gắn liền với Huế

Trong khuôn khổ Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 tại Huế, mới đây Ban tổ chức đã giới thiệu 2 cuốn sách: Dư luận nữ quyền tại Huế (1926-1929) trên sách báo đương thời và Đạm Phương nữ sử - Vấn đề phụ nữ ở nước ta. Đây là những tác phẩm mang đến cho công chúng một góc nhìn mới về nữ quyền ở thời kỳ hiện đại.

Doanh nhân Bùi Huy Tín qua một cuốn sách

Nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc vừa cho ra mắt cuốn sách Bùi Huy Tín với Thực Nghiệp Dân Báo và Tràng An Báo (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2023). Đến nay, đây là công trình cung cấp đầy đủ nhất tài liệu về một doanh nhân nổi tiếng và là nhà hoạt động văn hóa - xã hội ở nước ta vào nửa đầu thế kỷ XX

Ký ức văn hóa trong chiếc xe đạp

Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, giờ đây xe đạp hiện diện như một đồ vật có xu hướng được trữ tình hóa.

Nhà phê bình Ngô Thảo, với những gương mặt văn chương

Đối với cá nhân tôi, nhà phê bình văn học Ngô Thảo thật đặc biệt. Trong những năm tôi tham gia sưu tầm những tư liệu và thực hiện phim tài liệu về nhà văn Nguyễn Thi - tác giả 'Người mẹ cầm súng' lừng danh từ ngày ở chiến trường những năm chống Mỹ.

Lễ phép, tôn trọng hay còn gì khác nữa?

Dư luận những ngày qua xôn xao về câu chuyện xưng hô trong nhà trường. Theo nhà nghiên cứu - phê bình văn học Lại Nguyên Ân, thầy cô không gọi học sinh là 'con', đồng thời đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất các ngôi nhân xưng giữa thầy cô với học sinh ở các cấp học…

Xưng hô thầy trò chỉ nên thống nhất trong phạm vi từng trường, không luật hóa

Theo Giáo sư Phạm Tất Dong, việc quy định cách xưng hô của thầy cô đối với học sinh là không cần thiết, điều này vô tình tạo nên sự cứng nhắc trong giao tiếp.

Đừng áp đặt quy định một cách máy móc về cách xưng hô của thầy cô với học sinh

Khi giao tiếp trong các nhà trường, nên xưng hô theo cách gọi đại trà tại mỗi địa phương, không nên quá cứng nhắc về cách xưng hô ra sao, điều đó không cần thiết.

Chuyên gia: Giáo viên gọi học sinh là 'con' không sai, không có lý do gì để cấm

Các chuyên gia cho rằng, giáo viên gọi học sinh là con không có gì sai, không làm mất đi sự tôn trọng hay giảm tình yêu thương trong mối quan hệ thầy trò.Đề xuất giáo viên không gọi học sinh là 'con'

Thầy cô giáo không gọi học sinh là 'con' - có thật sự cần thiết?

Mới đây, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân có bài viết 'Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là 'con;' đã có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh quan điểm này.

Đề xuất 'không gọi trò là con' bị phản ứng, nhà nghiên cứu lên tiếng giải thích

Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân lên tiếng giải thích việc ông đưa ra đề xuất giáo viên không được gọi học sinh là con khiến dư luận phản ứng trái chiều.

Ba lý do đề xuất giáo viên không gọi học sinh là 'con' của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân

Xung quanh nhiều ý kiến trái chiều về quan điểm giáo viên không gọi học sinh là 'con', nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lại Nguyên Ân cho biết, ông đưa ra đề xuất trên dựa trên ba lý do.

Giáo viên không gọi học sinh là 'con': Tại sao lại tranh luận, bàn cãi?

Quan điểm giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là 'con' của nhà nghiên cứu – phê bình văn học Lại Nguyên Ân đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.

Đề xuất không gọi học trò là 'con': Không ai ép học sinh phải xưng 'con'

Nhiều phụ huynh và giáo viên cho rằng, cách xưng hô sao cho cả hai bên đều cảm thấy thoải mái là được, không nhà trường, thầy cô nào ép học sinh phải xưng con.

Lại tranh cãi chuyện gọi học sinh là 'con': Có gì là sai?

Xuất phát từ một tấm ảnh trên mạng xã hội 'Chào mừng các con học sinh trở lại trường học', một lần nữa lại dấy lên tranh luận thầy cô có nên gọi học sinh là 'con'.

'Giáo viên không được gọi học sinh là con': Không nên quá chi li, câu nệ?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng việc gọi học trò là 'con' trong trường học không có gì là sai và cần tôn trọng cách xưng hô của thầy - trò.

Giáo viên xưng 'con' với hiệu trưởng mới chướng tai

Học sinh xưng 'con' với giáo viên khiến thầy cô phải có trách nhiệm hơn trong việc dạy học và giáo dục các em.

Không nên quy định cứng nhắc cách xưng hô giữa thầy cô và học trò

Phần lớn học trò ở các tỉnh phía Nam từ cấp học mầm non đến trung học phổ thông đều xưng là 'con' đối với thầy cô của mình trong giao tiếp hàng ngày.