Dấu ấn kiến trúc mà vua Khải Định để lại cho Cố đô Huế là rất độc đáo và rõ nét. Loạt công trình ông cho xây dựng được xem là hình mẫu của kiến trúc tân – cổ điển (Néo – Classique) Việt Nam.
Bước chân vào Cung An Định nổi tiếng Cố đô Huế, du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc lộng lẫy, có giá trị nghệ thuật cao cũng như lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ bên trong cung.
Cung An Ðịnh tọa lạc bên bờ sông An Cựu, tiền thân là phủ An Ðịnh, là cơ ngơi riêng của hoàng tử Nguyễn Phúc Bửu Ðảo (vua Khải Ðịnh sau này), được xây dựng năm 1902, với lối kiến trúc gỗ 3 gian truyền thống.
Sở hữu lối kiến trúc châu Âu lạ mắt, cung An Định Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, đồng thời còn là điểm đến lý tưởng để du khách check in khi đi du lịch Huế.
Được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Cung An Định được xây dựng như một tòa lâu đài thực thụ, mang vẻ đẹp khác biệt so với hàng trăm di tích ở Huế.
Được xem là nơi khởi phát những điềm lành, nhưng kể từ khi Bảo Đại thoái vị, Nam Phương hoàng hậu dọn về đây sinh sống, cung An Định lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Cung An Định là sự kết hợp kiến trúc Á - Âu độc đáo và tinh tế. Đây là công trình kiến trúc khác biệt giữa hàng trăm di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế hiện nay. Với tổng diện tích gần 24.000m2, cung điện cổ là một tổ hợp nhiều công trình khác nhau.
Ngọ Môn là cổng chính lớn nhất của Hoàng thành Huế. Kiến trúc Ngọ Môn gồm 2 phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Đài - cổng có bình diện hình chữ U vuông góc, cao gần 5 m, trổ 5 lối đi, lối chính giữa xưa chỉ dành cho vua.
Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương.
Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương...
Với những bức tường vàng rêu phong cùng các chi tiết nghệ thuật tinh xảo, cung An Định (TP Huế), công trình kiến trúc độc đáo nhà Nguyễn, là điểm đến được nhiều bạn trẻ săn đón.
Với những bức tường vàng rêu phong cùng các chi tiết nghệ thuật tinh xảo, cung An Định (TP Huế), công trình kiến trúc độc đáo nhà Nguyễn, là điểm đến được nhiều bạn trẻ săn đón.
Được xem là nơi khởi phát những điềm lành, nhưng kể từ khi Bảo Đại thoái vị, Nam Phương hoàng hậu dọn về đây sinh sống, cung An Định lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác.
Thăm cố đô 13 đời vua triều Nguyễn, cùng với chiêm ngưỡng Hoàng thành lưu dấu vẻ nguy nga, hoa lệ song bóng Hương Giang sâu lắng và các đền đài, lăng tẩm thâm nghiêm với đường nét kiến trúc hoài niệm một thời vàng son, du khách cũng không quên đến thăm công trình kiến trúc, nghệ thuật cổ điển kết hợp hài hòa hai nền văn hóa Âu - Á là Cung An Định tọa lạc 179B Phan Đình Phùng, phường Phú Nhuận, TP. Huế.