Để di sản văn hóa phát huy được sức mạnh, trở thành một nguồn lực quan trọng không thể thiếu cho phát triển ngành du lịch theo hướng xanh, bền vững, đòi hỏi tỉnh Hà Tĩnh phải có các chính sách, cơ chế phù hợp, phải có sự đột phá trong cách nghĩ, cách làm và giám sát có hiệu quả.
Trong các ngày từ 18 - 20 (tức mùng 1 - 3/5 Âm lịch), tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Lễ hội đền Chiêu Trưng (hay còn gọi là lễ hội Lê Khôi) đã diễn ra.
Ít nơi nào như ở Hà Tĩnh, trên vùng biển chỉ 137 km lại chứa đựng nhiều truyền thuyết vừa hư vừa thực gắn với những di tích, danh thắng hùng vỹ, thơ mộng.
Du khách trong nước và quốc tế sẽ được tìm hiểu các di sản văn hóa phi vật thể của Hà Tĩnh đã được UNESCO và Nhà nước vinh danh như: dân ca ví, giặm, ca trù Cổ Đạm, lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, cầu ngư Nhượng Bạn... tại Festival 'Về miền quan họ' ở Bắc Ninh.
Cuối trưa nay (31/5), Ban Tổ chức lễ hội đền Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi đã hoàn tất lễ rước kiệu, linh vị và đồ tế khí từ các đền vọng thuộc 2 huyện Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) về đền chính để cử hành lễ tế.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 1729/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2021 về việc công bố Lễ hội Cầu Ngư Nhượng Bạn (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 27/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT&DL) vừa có Quyết định số 1729/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Lễ hội Cầu Ngư Nhượng Bạn, (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ rước và lễ tế nhân 574 năm ngày giỗ của Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi được cử hành trang nghiêm tại đền thờ Chiêu Trưng ở núi Nam Giới thuộc 2 huyện Thạch Hà và Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.