Đền Sóc sẵn sàng cho mùa lễ hội 2020

Được tổ chức từ ngày 30/1 - 1/2/2020 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Canh Tý), lễ hội đền Sóc là một trong những nét văn hóa truyền thống, món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân địa phương và du khách thập phương.

Hướng tới một mùa lễ hội an toàn, văn minh

Trước Tết Nguyên đán cũng là thời điểm mà nhiều địa phương trên địa bàn TP Hà Nội gấp rút chuẩn bị cho công tác tổ chức lễ hội. Thành phố hiện có khoảng 1.200 lễ hội, trong đó có nhiều lễ hội quy mô lớn, thời gian tổ chức kéo dài, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh những bất cập trong quản lý. Bởi vậy, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp các địa phương siết chặt công tác quản lý, tuyên truyền, vận động người dân để có một mùa lễ hội an toàn, văn minh.

Kỳ vọng mùa lễ hội văn minh

Mùa lễ hội 2020 chuẩn bị khai màn, Hà Nội đã dùng cả biện pháp 'cứng' và 'mềm' để mùa hội mới không chỉ ngăn chặn tình trạng chen chúc, chặt chém mà còn hy vọng khung cảnh hội văn minh, sạch đẹp, người dân đi trẩy hội cảm nhận được không khí vui tươi, đầm ấm ngày Xuân.

Nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn tại Lễ hội đền Sóc

Ngày 7/1, Ban Tổ chức lễ hội đền Sóc (Hà Nội) cho biết, năm nay lễ hội đền Sóc sẽ không tổ chức rước giò hoa tre và trầu cau xuống đền Hạ, đền Mẫu và thay thế tục tán lộc bằng phát lộc cho du khách theo sự kiểm soát.

Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến trong các lễ hội

Ủy ban Nhân dân các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội kiên quyết xử lý nghiêm tình trạng tăng giá, đeo bám khách du lịch, ăn xin, trộm cắp, bói toán, mê tín dị đoan, cờ bạc dưới mọi hình thức.

Lên kịch bản cho lễ hội Hà Nội 2020

Chỉ còn 3 tuần nữa, mùa lễ hội của Hà Nội và cả nước sẽ khai màn. Là một trong những địa phương sở hữu nhiều lễ hội cấp quốc gia và cấp vùng (1.206 lễ hội), Hà Nội đang lên các phương án chuẩn bị cho mùa hội văn minh, an toàn, đặc biệt là xây dựng kịch bản mới cho các 'điểm nóng' còn rơi rớt của năm trước.

Phát huy giá trị di sản thời đại Hùng Vương tại Hà Nội

Thời đại Hùng Vương là khởi nguồn cho lịch sử đất nước Việt Nam, khai sinh nền văn hóa, văn minh bản địa. Hà Nội hiện có hơn 500 di tích liên quan đến thời đại Hùng Vương, ngoài ra, còn một số phong tục, tập quán, nghi lễ... được cho là còn sót lại từ thời kỳ này. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của di tích thời đại Vua Hùng tại Hà Nội còn chưa đầy đủ, nghiên cứu về thời đại này còn phân tán. Thành phố nên có nghiên cứu chuyên đề, xâu chuỗi các di tích, di sản thời đại Hùng Vương để phát huy giá trị.

'Nhiều đoàn thanh tra lễ hội là để đi lễ, để khen nhau?'

Sáng 24-2-2017, Bộ VH-TT&DL đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017. Những 'điểm nóng' lễ hội được phân tích mổ xẻ, những đồng thuận cả những trái chiều phản biện được thẳng thắn chia sẻ, khiến cho không khí cuộc họp nóng ngay từ phút ban đầu.