Lễ hội ở Thành Nam với những trò chơi dân gian đặc sắc

Du xuân đầu năm tại Nam Định, du khách sẽ được hòa mình vào không gian lễ hội truyền thống đặc sắc và được thưởng thức các hội trận, tích trò và trò chơi dân gian. Đây là những sản phẩm văn hóa đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước và người dân đất Thành Nam nói riêng, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung.

Những lễ hội không thể bỏ qua vào dịp Tết Nguyên Đán

Cứ đến dịp đầu năm mới, người dân Việt Nam lại nô nức tham gia những lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp nhiều lễ hội lớn diễn ra trên khắp cả nước với những nét văn hóa độc đáo. Dưới đây là những lễ hội lớn ở miền Bắc mà bạn không nên bỏ qua trong dịp đầu xuân.

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh

Để chuẩn bị cho Lễ hội đền Trần diễn ra trong dịp đầu xuân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã ban hành Kế hoạch tổ chức sự kiện văn hóa quan trọng này với những mục tiêu cụ thể, trên tinh thần bảo lưu, gìn giữ những giá trị truyền thống.

Thái Bình: Nhiều hoạt động tại Lễ hội đền Trần năm 2024

Việc tổ chức Lễ hội đền Trần năm 2024 tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn hóa nhà Trần ở Thái Bình; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bảo tồn, quảng bá nghệ thuật múa rối nước truyền thống qua các lễ hội

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật tại Lễ hội đền Trần năm 2023, Ban Tổ chức Lễ hội đã mời các đoàn múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam Định về biểu diễn các tiết mục để phục vụ người dân và du khách. Đây là một trong nhiều cách làm của tỉnh Nam Định để phần bảo tồn, gìn giữ giá trị của loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc này.

Tri ân công đức của Đức Thánh Trần

Ngày 4/10 (tức 20/8 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, UBND thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 723 năm Ngày hóa Đức Thánh Trần. Đây là chuỗi hoạt động nằm trong Lễ hội truyền thống đền Trần năm 2023.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội: kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội; đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc; tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí.

Tăng trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý và tổ chức lễ hội

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 3811/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký ngày 12/9 gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, trong đó đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội.

Tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước về quản lý và tổ chức lễ hội

Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội ở các địa phương

Đối với một số lễ hội như: Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); Lễ hội Đền Trần (Nam Định); Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh); Lễ hội Vía Bà (Tây Ninh); Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); Lễ hội Chọi trâu; Lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc) cần xây dựng kế hoạch, kịch bản, phương án và tổ chức Lễ hội năm 2024 đảm bảo an toàn trật tự xã hội, văn minh, hiệu quả.

Vùng Đồng bằng sông Hồng: Liên kết tạo sức bật cho du lịch phát triển

Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng kinh tế - xã hội trọng điểm của cả nước, đồng thời là khu vực tập trung nhiều tài nguyên du lịch nổi trội.

Để lễ hội không còn đi 'lạc nhịp'

Sau 3 năm bị nén lại bởi dịch bệnh COVID-19, mùa lễ hội 2023 đã rộn ràng trở lại. Đến thời điểm này, các lễ hội đã diễn ra khá yên bình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề từng gây nhức nhối từ nhiều năm qua…

Du lịch Vùng Đồng bằng sông Hồng: Liên kết để mạnh hơn

Liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, địa phương với địa phương sẽ tạo nên sức bật cho ngành du lịch của Vùng đồng bằng sông Hồng.

Thái Bình sẽ xử lý nghiêm đối tượng đăng tin sai sự thật về lễ hội đền Trần

Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình Trương Thị Hồng Hạnh cho biết đã đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm đối tượng cố tình đăng thông tin thiếu kiểm chứng, sai sự thật về lễ hội đền Trần ở Thái Bình; làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của tỉnh và giá trị truyền thống vốn có của lễ hội.

Sự thật về ảnh 'pano tuyên truyền' Lễ hội đền Trần tại Thái Bình trên mạng xã hội

Liên quan đến hình ảnh được cho là 'pano tuyên truyền' về Lễ hội đền Trần tại Thái Bình xuất hiện trên mạng xã hội tối 4/2, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Thái Bình khẳng định, đó không phải là pano tuyên truyền về lễ hội năm 2023.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2023

Tối 3/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2023.

Tưng bừng Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2023

Ngày 3/2 (tức ngày 13 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2023.

Thái Bình: Lần đầu tiên lễ hội đền Trần được tổ chức quy mô cấp tỉnh

Lễ hội đền Trần diễn ra từ ngày 13 đến 17 tháng Giêng âm lịch tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Hình ảnh khai mạc lễ hội đền Trần năm 2023 tại Thái Bình

Tối 3/2, tại di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà), tỉnh Thái Bình tổ chức khai mạc lễ hội đền Trần năm 2023.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2023

Tối 3-2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2023.

Cặp bánh kỷ lục Guinness Việt Nam tại Lễ hội đền Trần Thái Bình

Cặp bánh nướng, bánh dẻo xác lập kỷ lục Guinness Việt Nam có tổng trọng lượng 400 kg được Ban Tổ chức dâng tưởng niệm các vị vua Trần tại Lễ hội đền Trần Thái Bình.

Khai ấn đền Trần tại Hà Tĩnh

Lễ hội đền Trần tại Trúc Lâm đại giác - Việt Nam Trần triều điện (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh về tham dự.

Lập 12 chốt kiểm soát bảo đảm trật tự lễ hội Đền Trần

Để bảo đảm tuyệt đối an toàn lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm - Lễ hội đền Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), Công an tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo xây dựng, triển khai phương án đảm bảo ANTT, an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần xây dựng và quảng bá hình ảnh về truyền thống tốt đẹp của Lễ hội đền Trần năm nay.

Bài 2: Chủ động chuẩn bị từ sớm

Để lễ hội truyền thống Xuân Quý Mão 2023 diễn ra đậm bản sắc, đông vui nhưng an toàn, văn minh, chính quyền và cơ quan quản lý văn hóa các cấp đã chuẩn bị nhiều phương án tổ chức và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Gần 100 công an chia 12 chốt đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần Thái Bình

Công an huyện Hưng Hà, Thái Bình huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ thành lập 12 chốt, 1 tổ tuần tra lưu động đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần.

'Gạn đục, khơi trong' mùa lễ hội

Đã nhiều năm nay, mỗi mùa lễ hội luôn bắt đầu với đan xen niềm vui lẫn băn khoăn. Lễ hội là thời điểm những giá trị văn hóa dân tộc được sống dậy mạnh mẽ. Nhưng đi kèm với đó, là tình trạng biến tướng, thương mại hóa, lạm dụng lễ hội để trục lợi; vấn nạn 'buôn thần, bán thánh', mê tín, dị đoan… làm mai một giá trị truyền thống, mất đi vẻ đẹp lễ hội. Để lễ hội thích ứng với cuộc sống hôm nay, cần một quá trình 'gạn đục, khơi trong'.