Vùng đất giàu bản sắc văn hóa

Bình Thuận nằm ở duyên hải Nam trung bộ, là địa phương hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng 35 dân tộc đang cùng chung tay xây dựng, phát triển quê hương. Bảo tồn, phát huy vốn quý văn hóa, coi đây là nền tảng tinh thần, động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch, là 1 trong 3 trụ cột trong phát triển kinh tế của tỉnh.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm ở xã Phan Hiệp

Phan Hiệp là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc Chăm của huyện Bắc Bình hội tụ, lưu giữ nhiều nét đặc sắc văn hóa Chăm. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa Chăm nơi đây luôn nhận được sự quan tâm của địa phương, của tỉnh đặc biệt là ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh.

Bình Thuận tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch tại Hàn Quốc

Tối 7/5, Đoàn công tác tỉnh Bình Thuận do đồng chí Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch Bình Thuận tại khách sạn Lotte (Thủ đô Seoul, Hàn Quốc) nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch tỉnh đến thị trường nguồn Hàn Quốc, tăng cường kết nối, mở rộng cơ hội hợp tác, giao thương, thúc đẩy phát triển du lịch giữa hai bên.

Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với trên 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.

Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

Dạy và học tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) là điều kiện để góp phần bảo tồn và phát huy, gìn giữ các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.

Thúc đẩy liên kết vùng, quốc gia để phát triển du lịch

Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận được mệnh danh là 'Miền đất hội tụ những giá trị khác biệt' bởi sự kết hợp độc đáo giữa cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và di sản văn hóa đa dạng.

Học di sản qua tranh vẽ

Không bảng đen phấn trắng, không quá nhiều những lời thuyết giảng, cũng chẳng cần phải di chuyển xa, nhưng bài học, hình ảnh về di sản, nét đẹp văn hóa của các dân tộc trong tỉnh và danh thắng quê hương lại khiến học sinh và cả giáo viên Trường tiểu học Bình Hưng (TP. Phan Thiết) thích thú. Một cuộc 'dạo chơi' mà học qua triển lãm tranh ngay dưới sân trường như mở ra cánh cửa mời gọi các bạn nhỏ bước vào tìm hiểu lịch sử và các kho tàng văn hóa mà cha ông để lại.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp đoàn các tổ chức tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Chăm (Ninh Thuận)

Chiều ngày 27/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp đoàn đại biểu chức sắc, chức việc, cốt cán tôn giáo (Hồi giáo Bàni, Hồi giáo Islam, Bàlamôn) vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận nhân dịp đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội.

Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.

Làng gốm Bàu Trúc: Hồn đất người Chăm còn lưu giữ

Ở vùng đất đầy nắng và gió như Ninh Thuận có một nơi không chỉ lưu giữ nét đẹp riêng biệt, độc đáo của nghề gốm có từ gần cả ngàn năm trước, mà còn lưu giữ cả hồn đất của người Chăm, đó là làng gốm Bàu Trúc.

Hai bảo vật quốc gia vừa được công nhận ở Ninh Thuận

Ninh Thuận vừa có thêm hai bảo vật quốc gia được công nhận là tượng thờ Mukhalinga-yoni Po Klaong Garay và bia ký Phước Thiện. Nâng tổng số bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận lên 4 bảo vật quốc gia.

Phát triển văn hóa nghệ thuật phục vụ du khách

Tháng 7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1129/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, trong đó giai đoạn trước mắt tập trung vào phát triển du lịch. Theo đó, du lịch kinh tế đêm được tập trung ở 2 nhóm đó là, nhóm sản phẩm gắn với văn hóa cộng đồng, vui chơi giải trí và nhóm sản phẩm gắn với các chương trình văn hóa nghệ thuật.

Hướng đến phát triển du lịch xanh bền vững

Năm 2023 được coi là năm đáng nhớ của du lịch Bình Thuận khi có những bứt phá với những dấu ấn tăng trưởng ngoạn mục. Đặc biệt, sau những chuỗi hoạt động thành công khi đăng cai Năm Du lịch quốc gia đã tạo hiệu ứng tích cực, thu hút sự quan tâm của các tầng lớp xã hội, huy động sức mạnh cộng đồng trong việc thúc đẩy du lịch phục hồi nhanh và phát triển bền vững, nâng cao quyết tâm phát triển du lịch xanh - bền vững - thân thiện với môi trường của tỉnh.

Quảng bá hình ảnh Bình Thuận để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài

Nhờ vào các lợi thế về nền kinh tế định hướng xuất khẩu với nhiều chính sách hỗ trợ, vị trí địa lý chiến lược cùng với chi phí vận hành ưu đãi, Việt Nam được đánh giá vẫn là điểm đến của dòng vốn FDI.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

Lần đầu tiên Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì vào ngày 22/12/2023.

Sắp diễn ra Lễ hội Ẩm thực Ninh Thuận - Chào đón năm mới 2024

Từ ngày 26-31/12, tại Khu vực Quảng trường 16 tháng 4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận sẽ diễn ra 'Lễ hội Ẩm thực Ninh Thuận - Chào đón năm mới 2024'.

Tục rước y trang tín ngưỡng của đồng bào Raglai, Chăm

Lễ hội Katê rất đặc sắc trong đời sống tinh thần của đồng bào Chăm. Trong đó, lễ rước y trang (rước xiêm y Thánh Mẫu Ina Nagar và Vua Po Klong Garai) là 'hồn cốt' của lễ hội Katê. Đây là lễ nghi quan trọng bậc nhất trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào Raglai và Chăm ở Ninh Thuận.

Phong phú văn hóa ẩm thực trong các lễ hội của người Chăm

Nhắc đến văn hóa Chăm, chúng ta liên tưởng ngay tới dải đất Bình Thuận đầy nắng và gió với những công trình kiến trúc cổ kính, với tháp Po Sah Inư gắn liền với lễ hội Katê, hay như lễ hội Ramưwan… Gắn với các lễ hội của người Chăm ở Bình Thuận là một nền văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú và độc đáo.

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc với tỉnh Bình Thuận

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương đã làm việc với tỉnh Bình Thuận về công tác xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm để trở thành sản phẩm du lịch

Lễ hội Katê là một trong 5 lễ hội đặc sắc của tỉnh Bình Thuận được đưa vào Danh mục các lễ hội tiêu biểu của địa phương cần bảo tồn và phát huy giá trị phục vụ phát triển du lịch.

Bình Thuận: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Bình Thuận phục dựng, làm mới nhiều lễ hội trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ thu hút du khách trong nước và quốc tế, góp phần phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11: Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua di sản

Di sản văn hóa không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ, mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, quan niệm về giáo dục di sản đã có nhiều đổi mới. Các điểm di sản, trung tâm trưng bày văn hóa đều có thể trở thành địa điểm học tập mà học sinh tất cả lứa tuổi có thể trực tiếp trải nghiệm.

Nét văn hóa đặc sắc của người Chăm Bắc Bình

Nằm ở phía bắc của tỉnh, Bắc Bình là miền đất có đầy đủ núi đồi, biển cả, sa mạc nhưng nét chủ đạo vẫn là đồng bằng lúa nước. Nơi đây có hơn 40.000 đồng bào Chăm sinh sống lâu đời trong đó có người Chăm theo đạo Hồi (Bà ni) và Chăm theo đạo Bà la môn.

Vượt kế hoạch, ngành du lịch Ninh Thuận đặt mục tiêu đón 2,9 triệu lượt khách

Ninh Thuận sẽ triển khai nhiều hoạt động thu hút khách quốc tế trong mùa cao điểm du lịch cuối năm; phấn đấu thu hút khách du lịch cả năm 2023 đạt khoảng 2,9 triệu lượt khách.

Để Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc

Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch, hướng đến đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, có sức thu hút nhân dân, du khách trong và ngoài nước vừa được tỉnh phê duyệt.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại 'Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận tại Cần Thơ năm 2023'

'Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận tại Cần Thơ năm 2023' là một trong những sự kiện quan trọng nhằm tăng cường hợp tác giữa hai địa phương trên lĩnh vực văn hóa và du lịch.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật của Tháp cổ Pô Sah Inư ở Bình Thuận

Là một trong những cụm tháp Chăm còn tương đối nguyên vẹn, Tháp Pô Sah Inư chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm và kỳ bí.

Đa dạng sản phẩm du lịch mang bản sắc văn hóa

Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện.

Ninh Thuận: Độc đáo lễ hội Katê của người Chăm

Hàng vạn người dân, du khách đã đến Ninh Thuận vui lễ hội Katê trong không khí đậm sắc màu văn hóa truyền thống đặc trưng đồng bào Chăm.

Quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của người Chăm

Nhằm tạo không khí vui tươi lành mạnh, quảng bá, giới thiệu giá trị và bảo tồn vốn quý văn hóa vật thể, phi vật thể của người Chăm Bình Thuận, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức các chương trình văn hóa phục vụ du khách tham quan tại Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm.

Bình Thuận: Đưa lễ hội KaTê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.

Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút du khách

Lễ hội Katê phục vụ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.

Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Ninh Thuận

Khoa Du lịch, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Ninh Thuận .

Di sản văn hóa là tài sản vô giá

Di sản văn hóa Chăm bao hàm cả văn hóa vật thể và phi vật thể, từ những tác phẩm kiến trúc nghệ thuật, điêu khắc, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng cho đến những lễ nghi nông nghiệp, lễ hội văn hóa dân gian, những làn điệu, vũ điệu… hết thảy đều do nhân dân qua quá trình lao động lâu dài mà sáng tạo ra và hình thành nên trong suốt tiến trình lịch sử.

Bình Thuận: Đưa lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn

Katê là lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng về tâm linh, tôn giáo, tình cảm cộng đồng người Chăm Bàlamôn tại tỉnh Bình Thuận, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đưa ý Đảng đến với đồng bào dân tộc thiểu số

Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những đề xuất, kiến nghị của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đối với quá trình thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tình hình khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của Bình Thuận

Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Chăm theo đạo Balamôn, Lễ hội Katê - diễn ra từ cuối tháng Sáu và kéo dài đến giữa tháng Bảy Chăm lịch - là dịp để Bình Thuận thu hút khách du lịch.

Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm phục vụ phát triển du lịch.

UBND tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.

Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.

Bình Thuận bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm để phát triển du lịch

Ông Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận vừa ký quyết định phê duyệt Đề án 'Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm phục vụ phát triển du lịch'.

Đại học Nguyễn Tất Thành hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Ninh Thuận

Khoa Du lịch, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã có chuyến nghiên cứu khảo sát thực tế tại khu vực thi hành lễ; đồng thời, ký kết thỏa thuận hợp tác với Hợp tác xã sản xuất, thương mại và dịch vụ gốm Chăm Bàu Trúc nhân Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm đã diễn ra ở Ninh Thuận.

Tưng bừng Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023

Những ngày này, Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023 của đồng bào Chăm đang diễn ra tưng bừng với nhiều hoạt động đặc sắc.

Độc đáo lễ hội Katê truyền thống của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Diễn ra từ ngày 13-14/10, Katê là Lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận, với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi.

Đa dạng sản phẩm du lịch mang bản sắc văn hóa

Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện nhằm hướng tới mục tiêu tạo nhiều đột phá trong Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - Hội tụ xanh'.

Lễ hội Kate 2023: Nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Ngày 14/10, Sở VH-TT&DL tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ hội Katê truyền thống của người Chăm tại tháp Pô Sah Inư năm 2023. Đây cũng là sự kiện trong chuỗi hoạt động Năm du lịch quốc gia chào mừng 28 năm Ngày Du lịch tỉnh Bình Thuận (24/10).

Thánh địa Mỹ Sơn - Tuyệt tác văn hóa Chăm Pa

Thánh địa Mỹ Sơn là địa danh du lịch nổi tiếng ở Quảng Nam. Đây là di sản văn hóa lịch sử mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm Pa với quần thể kiến trúc đền đài độc đáo, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Tưng bừng lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn tỉnh Bình Thuận chính thức được khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết. Lễ hội năm nay thu hút rất đông du khách và người dân địa phương tham gia.