Chiều 3-7, tại TP. Pleiku, Công ty cổ phần Tập đoàn Ecofarm Pay có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai về phát triển hệ thống siêu thị và sàn thương mại điện tử nhằm hỗ trợ bán sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất.
Nhằm từng bước nâng cao năng suất lúa, vụ Đông Xuân 2023-2024, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã xuất ngân sách hơn 2 tỷ đồng để hỗ trợ giống mới cho người dân gieo trồng với tổng diện tích hơn 805 ha.
Ngày 15-5, Linh mục Trần Đức Trí-Chánh xứ Giáo xứ Lệ Cần (xã Tân Bình, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) cho biết: Sau thời gian vận động, mọi người trong Giáo xứ Lệ Cần đã quyên góp hơn 120 triệu đồng tặng hộ ông Ron và hộ bà Planh làm nhà ở, mỗi hộ hơn 60 triệu đồng.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 1375/SNNPTNT-CCTTBVTV về việc hướng dẫn sản xuất vụ mùa 2024.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm yêu cầu Ban QLDA 2 khẩn trương tận dụng thời tiết tốt, đẩy nhanh tiến độ dự án 'Tăng cường kết giao thông khu vực Tây Nguyên'.
Trong đời sống con người có 2 câu được coi như cẩm nang sống, như triết lý để vươn tới là 'cây gậy và củ cà rốt' nói về ngoại giao và 'bánh mì và hoa hồng' nói về trạng thái sống của con người.
Từ năm 2019 đến nay, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) duy trì tổ chức phiên chợ nông sản an toàn nhằm quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ các loại nông sản đặc trưng của địa phương.
Trên thực tế, những chợ phiên mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đậm sắc thái vùng miền như: chợ nổi Cái Răng, chợ Âm Dương Bắc Ninh, chợ phiên Bắc Hà… luôn là những điểm đến của khách thập phương. Vì đến chợ nói chung, chợ phiên văn hóa nói riêng, ta sẽ cảm nhận được nhiều giá trị văn hóa của dân tộc, vùng miền…, từ trang phục đặc trưng, ẩm thực đặc trưng, các giá trị văn hóa độc đáo cùng cảnh sắc thiên nhiên riêng có.
Tận dụng diện tích đất bán ngập, người dân xã Hà Mòn (Đắk Hà, Kon Tun) trồng khoai lang tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi rất mê thơ tình và yêu thích những nhà thơ như: Xuân Diệu, Hữu Loan, Nguyễn Bính… Và thật may mắn, sau ngày thống nhất đất nước (1975), ở miền sương gió Pleiku đầy mơ mộng, tôi được gặp những cây đại thụ trong làng thơ Việt, trong đó có Xuân Diệu.
Người dân phản ánh dự án nâng cấp Quốc lộ 19 qua hai tỉnh Bình Định, Gia Lai thi công chậm và hiện đang gây khó khăn cho việc đi lại cũng như buôn bán của người dân.
Hoạt động khuyến công của tỉnh Gia Lai đã xây dựng chương trình hỗ trợ phù hợp, qua đó khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư, phát triển...
Mấy chục năm trước, trong hành lý mang theo của người dân xứ Quảng lên dinh điền Lệ Cần (xã Tân Bình, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) có giống khoai Trà Đỏa (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Và hôm nay, giống khoai này đã thành đặc sản nức tiếng, giúp cho nhiều gia đình trở nên khá giả.
Đak Đoa là huyện đầu tiên ở Gia Lai duy trì phiên chợ nông sản an toàn định kỳ vào ngày 15 hàng tháng, thu hút đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm. Đây là cách làm hay, giúp các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp và hộ gia đình nâng tầm giá trị nông sản sạch, đặc trưng của địa phương.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và dịch vụ Tân Bình (xã Tân Bình, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã chế biến khoai lang Lệ Cần thành nhiều sản phẩm được đông đảo khách hàng ưa chuộng.
Hồ Văn Thuận (SN 1985) không phải là cái tên quá nổi tiếng, nhưng khi khép lại nghiệp quần đùi áo số, có lẽ không cầu thủ người Gia Lai nào sở hữu nhiều danh hiệu như anh. Xung quanh chàng cầu thủ nhỏ con này là những câu chuyện thăng trầm ít người biết đến.
Một đơn vị thi công 'phớt lờ' biện pháp đảm bảo TNGT khi thi công dự án Tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu cho sản phẩm 'Rau Đak Pơ'. Đây là cơ hội để rau Đak Pơ tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường, giúp bà con nông dân nâng cao thu nhập, hướng đến xây dựng vùng chuyên canh tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Do điều kiện tự nhiên phong phú cùng sự sáng tạo của con người, Gia Lai có nhiều loại đặc sản mà không nơi nào có được. Nhiều món ăn nơi đây khiến những ai từng được thưởng thức đều phải nhớ mãi.
Nhiều nông dân huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã chuyển đất trồng cà phê, hồ tiêu kém hiệu quả sang trồng khoai môn mang lại thu nhập khá.
Sau 2 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh Gia Lai có 149 sản phẩm đạt 3-4 sao. Từ thành công đó, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025 có thêm 250 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao và có ít nhất 2 sản phẩm đạt 5 sao.
Thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) có rất nhiều món ngon, cảnh đẹp được du khách cả nước biết đến. Tuy nhiên, để biến những sản vật đặc trưng có sức hấp dẫn, gọi mời, níu giữ du khách, chính quyền địa phương và ngành chủ quản cũng nên có nhiều sự đầu tư tương xứng.
Giống khoai lang Lệ Cần (xã Tân Bình, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) ngon nức tiếng, từng được xếp vào danh sách các món đặc sản tiến Vua, hiện đang gặp khó khăn trên thị trường. Vì thế, các ngành và địa phương triển khai nhiều giải pháp nâng tầm sản phẩm đặc trưng giúp khoai lang Lệ Cần vươn ra biển lớn.
Diễn ra từ ngày 20 đến 22-11, Ngày hội Văn hóa-Thể thao các dân tộc thiểu số gắn với du lịch đồi cỏ hồng và phiên chợ hàng nông sản huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) lần thứ IV năm 2020 đã thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham quan, trải nghiệm.
Từ ngày 20 đến 22-11, tại đồi thông Glar (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Đak Đoa tổ chức Ngày hội Văn hóa-Thể thao các dân tộc thiểu số, kết hợp du lịch đồi cỏ hồng và Phiên chợ hàng nông sản lần thứ IV năm 2020. Ngày hội lấy văn hóa truyền thống của các dân tộc là điểm nhấn đặc biệt, vì vậy, bà con trong các ngôi làng của huyện đang háo hức chuẩn bị tham gia ngày hội.
Mỗi cộng đồng dân cư ở Tây Nguyên luôn có một món sản vật riêng để khoe, để thể hiện, để tự hào, để thỏa mãn hoài niệm ký ức hoặc là tôn vinh hiện tại
Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và gia đình ở Gia Lai đã đầu tư sản xuất nông nghiệp theo quy trình sản xuất tốt (GAP) hoặc tương đương, giúp nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm. Đây là giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản chủ lực, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững.
Năm 2020, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đak Đoa tổ chức chợ phiên nông sản an toàn định kỳ vào ngày 15 hàng tháng. Hoạt động này nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, an toàn của địa phương đến người tiêu dùng.
Sáng 15-6, tại Nhà văn hóa huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện tổ chức chợ phiên nông sản an toàn năm 2020.
Năm 2019, huyện Đak Đoa có 6 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao cấp tỉnh Gia Lai. Từ thành công đó, năm 2020, ngoài việc tiếp tục tập trung nâng hạng các sản phẩm trên, huyện sẽ đầu tư để có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh.
Vài năm trở lại đây, một số công ty cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai khuyến khích cán bộ, công nhân và người dân xen canh cây công nghiệp trong diện tích cao su tái canh. Chủ trương này góp phần giúp cán bộ, công nhân, người dân, nhất là những hộ thiếu đất sản xuất có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Bây giờ ra đường tìm đỏ mắt không thấy bóng dáng một chiếc xích lô, loại phương tiện 'chuyên chở công cộng' đã từng rất phổ biến ở các đô thị trước đây. Ngày còn bé, có lần tôi theo mẹ đi chợ, lúc về được đi xích lô. Nhà tôi trên đường Trần Quý Cáp (nay là Lý Tự Trọng), bác phu xe hì hục đẩy chiếc xe đến đỉnh dốc phải xin nghỉ một lúc mới đi tiếp được, thấy rất thương. Sau này, có dịp đến Đà Nẵng hoặc Sài Gòn, tôi thi thoảng cũng dạo phố bằng xích lô, đúng nghĩa đi dạo với bạn đồng hành là người phu bởi đường bằng, họ nhẹ nhàng đạp xe và trò chuyện cùng, khá thú vị. Nghĩ đến xích lô Pleiku thấy họ cực quá!
Qua hơn 1 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm truyền thống, đặc trưng của các địa phương bước đầu khẳng định lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Trên cơ sở đó, các địa phương đang tập trung xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm OCOP theo hướng gia tăng giá trị, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường.
Cà phê bột, khoai lang Lệ Cần, cá lăng sông Sê San, thịt bò một nắng Krông Pa, mật ong rừng, nấm linh chi, tinh bột nghệ, hồ tiêu Lệ Chí… từ lâu đã được xem là những sản vật đặc trưng của các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Sau gần 1 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những sản vật này đã được nâng tầm, mở ra cơ hội tiếp cận với thị trường rộng lớn.
Cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thời gian gần đây, nông dân huyện Đak Đoa, Gia Lai đã liên kết xây dựng các mô hình tổ, nhóm cùng sở thích, tổ hội nghề nghiệp, nông hội hoặc hợp tác xã (HTX) để giúp nhau nâng cao hiệu quả sản xuất.
Gia Lai có đặc điểm về điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều kiểu địa hình như đồi núi, cao nguyên và thung lũng.
Chỉ diễn ra trong 1 ngày nhưng chợ phiên nông sản an toàn huyện Đak Đoa, Gia Lai đã thu hút hơn 500 lượt khách tham quan, mua sắm với doanh thu hơn 100 triệu đồng.
Hội đồng đánh giá, phân hạng OCOP cấp tỉnh giai đoạn 2019-2120 vừa tổ chức phân hạng cho 45 sản phẩm đặc trưng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tham dự có ông Kpă Thuyên-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng; ông Trần Kiên-chuyên gia tư vấn OCOP Trung ương và các thành viên Hội đồng OCOP cấp tỉnh.
Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 90 năm thành lập đô thị Pleiku (3-12), từ ngày 2 đến 7-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) diễn ra Hội chợ triển lãm OCOP tỉnh Gia Lai lần thứ I-2019. Hội chợ có 100 gian hàng trưng bày các sản phẩm đặc trưng của tỉnh và các sản phẩm OCOP cấp huyện đã được đánh giá, phân hạng.
Thời nay, khoai lang chỉ là món ăn đệm hoặc làm bánh ăn chơi chứ ít ai nghĩ đến chuyện ăn khoai trừ cơm. Vậy mà cách đây gần 40 năm nó lại là lương thực chính, cứu đói cho người dân xã Ia Blang (huyện Chư Sê, Gia Lai). Thế nên, câu chuyện về khoai lang mãi còn đọng lại trong ký ức một thời…
Những năm gần đây, người dân huyện Đak Đoa, Gia Lai đã chú trọng phát triển mô hình trồng xen cây ăn quả trong vườn cà phê. Với việc đa canh, nhiều hộ đã có nguồn thu nhập ổn định, hạn chế được rủi ro khi giá cả thị trường biến động.
Là nói như cách của nhà thơ Xuân Diệu: 'Cảm ơn vợ chồng anh giáo Huế/Đãi tôi một bữa Lệ Cần khoai'.