Ghé thăm ngôi làng 'ăn chung một nồi cơm, tiêu chung một túi tiền'

Ngày 12/03/2023, Làng du lịch Thái Hải (Thái Nguyên) được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã công bố danh sách 32 điểm đến trên toàn thế giới, vinh dự trở thành 'Làng Du lịch tốt nhất năm 2022'. Điều gì khiến ngôi làng được mệnh danh là 'ngôi làng hạnh phúc' này có được danh hiệu trên?

Tuyên Quang: Phê duyệt Đề án du lịch sinh thái rừng phòng hộ Na Hang

Vừa qua, UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ giai đoạn 2021-2030 của Ban quản lý rừng phòng hộ Na Hang, với mục tiêu phát triển rừng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân địa phương.

Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của người Tày Tuyên Quang

Chiều 8-4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức Tọa đàm Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của dân tộc Tày trên địa bàn tỉnh.

Na Hang cần tập trung phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng, lễ hội mang bản sắc riêng

Ngày 8-4, Đoàn công tác làm việc triển khai thực hiện một số lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh do đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã khảo sát tại huyện Na Hang.

Thông điệp từ quả còn

Đến một số bản làng vùng cao dịp đầu xuân, du khách sẽ thấy hình ảnh quả còn xuất hiện trong lễ hội lồng tông. Một số thôn, bản tổ chức riêng trò chơi ném còn thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Mỗi quả còn bay lên đều thể hiện khát vọng của người dân về một năm mới sung túc, bình an.

Ngày xuân về xứ Tuyên trẩy hội Lồng Tông

Lễ hội Lồng Tông (Lễ hội xuống đồng) là lễ hội lớn nhất trong năm của người Tày, Nùng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, diễn ra từ ngày mùng 5 đến ngày 15 tháng Giêng với mong ước một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bộ thu.

Đặc sắc xuân rẻo cao với lễ hội Lồng Tông ở Tuyên Quang

Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) không chỉ xem như một hoạt động tín ngưỡng của người dân địa phương cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no, hạnh phúc.

Thổ cẩm Lâm Bình níu chân du khách

Trong phiên chợ ngày xuân, dễ dàng bắt gặp những trang phục truyền thống của người Mông, người Pà Thẻn hay người Dao Đỏ... Không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thổ cẩm đã trở thành sản phẩm độc đáo được nhiều du khách lựa chọn khi đến với Tuyên Quang.

Lễ hội Lồng Tông của đồng bào Tày ở Tuyên Quang

Trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, hôm nay 17/2, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ hội Lồng Tông – Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Lễ hội đã thu hút hàng vạn người dân và du khách tham dự.

Hàng vạn người tham dự Lễ hội Lồng Tông tại Tuyên Quang

Ngày 17/2 (tức ngày mùng 8 tháng Giêng), trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.

Trảy hội Lồng Tông của đồng bào Tày Tuyên Quang

Ngày 17.2, tức mùng 8 tháng Giêng, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ hội Lồng Tông cầu cho quốc thái, dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi nhà sức khỏe, no đủ, yên vui, hạnh phúc.

Nô nức trảy hội Lồng Tông truyền thống của đồng bào Tày (Tuyên Quang)

Sáng 17/2, trời có mưa phùn đầu xuân Giáp Thìn nhưng hàng vạn đồng bào các dân tộc và du khách đã nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang), tham dự Lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày. Lễ hội năm nay có chủ đề 'Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch'.

Mùa đông lên xứ Tuyên sống chậm bên dòng sông Gâm, dưới 99 ngọn núi vờn mây

Hồ sinh thái Na Hang – Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) chìm trong sương mây kỳ ảo vào những ngày mùa đông khiến bếp lửa trong những nếp nhà sàn bên hồ càng thêm ấm cúng.

Tất bật khâu còn, dệt thổ cẩm chuẩn bị hội Lồng Tông

Dưới mái nhà sàn lợp lá cọ, các nghệ nhân của bản Tày bận rộn không ngơi tay để dệt nên những tấm thổ cẩm tinh xảo, khâu những quả còn đầy màu sắc, chuẩn bị cho ngày đầu Xuân năm mới vui trảy hội Lồng Tông.

Lâm Bình phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế cho người dân

Nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn du khách, đặc biệt là khách quốc tế, những năm qua huyện Lâm Bình tập trung xây dựng nhiều mô hình homestay đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy du lịch phát triển.

Độc đáo lễ hội Lồng Tông ở Tuyên Quang

Lễ hội Lồng Tông ở huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) sẽ diễn ra trong 2 ngày (từ ngày 4 đến 5/2). Với nhiều chương trình độc đáo, dự kiến lễ hội sẽ thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Hàng nghìn người tham gia Lễ hội Lồng Tông tại Tuyên Quang

Ngày 29/1, UBND huyện Chiêm Hóa (tỉnh Tuyên Quang) tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.

Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày

Ngày 29.1, tức mồng 8 tháng Giêng năm Quý Mão, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.

Tuyên Quang, Hòa Bình tổ chức ngày hội đầu xuân mới

Sáng 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), đồng bào các dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) và đồng bào dân tộc Mường huyện Tân Lạc (Hòa Bình) tổ chức lễ hội truyền thống đầu xuân mới.

Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng), trong không khí vui xuân năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.

Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Ngày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.

Ba dòng thác đẹp ở Tuyên Quang trong đề cử 'Top 7 thác nước ảo diệu'

Đều nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, thác Nặm Me, Khuổi Nhi, Khuổi Súng mang vẻ đẹp ấn tượng, hùng vĩ và nằm trong đề cử 'Top 7 thác nước ảo diệu' trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 ấn tượng Việt Nam 2022'.

Tạm dừng các hoạt động tham quan, trải nghiệm tại thác Nặm Me (Tuyên Quang)

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách và bảo vệ môi trường sinh thái, UBND huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) đã có thông báo tạm dừng các hoạt động tham quan, trải nghiệm tại thác Nặm Me từ ngày 1/8/2022 cho đến khi có thông báo mới.

Tuyên Quang: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc

Thời gian qua, công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc đã được tỉnh triển khai hiệu quả, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống của người dân.

Người giữ kho tàng văn hóa dân gian

Trong cộng đồng dân cư của các dân tộc thiểu số, người thầy cúng luôn được mọi người tôn trọng và hiện diện trong nhiều hoạt động của đời sống. Họ là những người thực hành các nghi lễ, tín ngưỡng truyền thống và đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình cho thế hệ sau.

Di sản văn hóa giàu bản sắc của Hà Giang đi cùng sự phát triển của du lịch

Trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tiêu biểu của các dân tộc đang dần biến đổi, thậm chí không còn tồn tại trong cộng đồng dân tộc. Để nỗ lực bảo tồn và lưu giữ được các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đó trong cộng đồng dân tộc, thời gian qua, tỉnh Hà Giang đã phối hợp với các bộ, ban, ngành của Trung ương, các cơ quan chuyên môn tại địa phương thực hiện các chính sách khá toàn diện nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và bảo vệ vững chắc vùng biên cương Tổ quốc.

Xây dựng phát triển văn hóa con người Tuyên Quang trở thành động lực phát triển

Tuyên Quang là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng, được ví như một 'bảo tàng cách mạng' của cả nước. Nơi đây đang lưu giữ một bề dày giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số với một kho tàng giàu có những lễ hội đặc sắc, những làn điệu dân ca thắm đượm tình người. Những năm qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang luôn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng phát triển văn hóa con người Tuyên Quang trở thành động lực của sự phát triển.

Dịch Covid-19: Nhiều địa phương tạm dừng tổ chức các lễ hội đầu Xuân để phòng chống dịch

Thanh Hóa, Tuyên Quang sẽ tạm dừng tổ chức các lễ hội đầu Xuân để chung tay phòng, chống dịch Covid-19 trong khi An Giang tạm dừng bắn pháo hoa vào đêm Giao thừa.

Tuyên Quang dừng tổ chức các lễ hội Xuân 2021

Nhằm phòng, chống sự lây lan của dịch Covid-19, các địa phương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã chủ động thông báo dừng các lễ hội Xuân Tân Sửu - 2021 để tránh tập trung đông người.

Dừng lễ hội vì cộng đồng

Chỉ còn gần một tuần nữa chúng ta sẽ bước sang năm mới Tân Sửu, Tết cổ truyền đang đến rất gần với mỗi địa phương, mỗi gia đình.

Hot boy Học viện Tòa án: 'Giá trị Tết không nằm ở vật chất mà hơn hết là tình cảm gia đình'

Hoàng Việt Anh hiện là sinh viên năm cuối Học viện Tòa án. Trong trang phục áo dài ngũ thân đón Xuân, hot boy 9X khiến cộng đồng mạng không ngớt lời khen ngợi bởi vẻ ngoài điển trai, lịch lãm.

Kỳ thú non nước Lâm Bình

Chặng đường 300 km từ Hà Nội đi Lâm Bình (Tuyên Quang) không hẳn đã xa nếu so với các địa danh nổi tiếng khác của miền Tây Bắc như hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Sa Pa (Lào Cai)…

Phòng dịch virus Corona: Tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, rút ngắn thời gian và quy mô lễ hội đã diễn ra

Chiều tối ngày hôm nay, 31-1-2020, Bộ VHTTDL đã có công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương về việc tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Việc tạm dừng tổ chức các lễ hội nhằm tập trung phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.

Tạm ngừng tổ chức các lễ hội khi cần thiết để tránh dịch nCoV

Ngày 31-1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra văn bản số 391/BVHTTDL-VHCS về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp trong hoạt động lễ hội, di tích, trong đó đề nghị các địa phương trong trường hợp cần thiết, tạm dừng tổ chức các lễ hội.