Di sản khảo cổ: Cần cơ chế mới để hết 'cảnh đìu hiu'

Một trong những nội dung Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến hôm 17/4 là dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Di sản văn hóa quy định tại luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sản tư liệu, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước ta.

Gìn giữ và phát huy giá trị của Hành cung Vũ Lâm

Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An, Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây không chỉ là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII mà còn là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo. Trước sự biến đổi không ngừng của thời gian, không gian, việc gìn giữ và phát huy các giá trị của địa danh này là yêu cầu cấp thiết.

Tận thấy Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần ở Thái Bình trước khai hội

Với những giá trị lịch sử, văn hóa... đặc biệt, Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (Hưng Hà, Thái Bình) đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ: Hé lộ nhiều dấu tích quan trọng thời Trần

Sáng 30/12, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là Vườn Am và cánh đồng phía sau Đền Thái Vi, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư.

Đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần ở Thái Bình trở thành di tích cấp Quốc gia

Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.

Đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần ở Thái Bình trở thành di tích cấp Quốc gia

Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản khảo cổ học sau khai quật

Nhiều di sản khảo cổ học có quy mô lớn ở nước ta đã và đang được được phát hiện, khai quật và nghiên cứu khảo cổ học, trong đó, có những di sản có giá trị lịch sử - văn hóa cao, mang tầm thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình khai quật, vấn đề nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị sau khai quật cũng đang bộc lộ rất nhiều bất cập.

Phát hiện dấu tích một hành cung thời Trần ở Thái Bình

Sáng 30-11, UBND tỉnh Thái Bình phối hợp Viện nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Hành cung Lỗ Giang, Hưng Hà, Thái Bình trong lịch sử nhà Trần'.

Hành cung Lỗ Giang: Khám phá từ lòng đất

Mùa đông năm 2014, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã phát hiện tại khu vực đền Thái ở ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) những dấu tích của một công trình kiến trúc lớn. Những lần khai quật sau đó cùng với các tư liệu lịch sử đã khẳng định đây là Hành cung Lỗ Giang, một hành cung lớn và quan trọng thời Trần tại vùng đất Long Hưng xưa.

Chính sử nhà Nguyễn viết gì về 'đối thủ' Quang Trung? (1)

Bị coi là 'ngụy quyền', hình ảnh của hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào trong chính sử triều Nguyễn?