Chiều 10/9, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa lũ tại huyện Tân Lạc. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành chức năng.
Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải, tính đến 7h30' ngày 8/9, trên địa bàn toàn tỉnh có nhiều điểm, tuyến giao thông bị chia cắt.
Theo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự huyện Tân Lạc, do ảnh hưởng mưa kèm gió lớn từ chiều tối 6/9 đến 16h ngày 7/9 trên địa bàn huyện đã gây thiệt hại nhà ở, cây trồng, vật nuôi trên địa bàn một số xã, thị trấn. Trong đó, về nhà ở, có 55 hộ bị tốc mái một phần, tốc mái hoàn toàn, vỡ tấm lợp pro xi măng tại các xã Ngọc Mỹ, Đông Lai, Thanh Hối, Tử Nê, Phong Phú, Vân Sơn, Mỹ Hòa, Suối Hoa, Phú Cường, Phú Vinh, Quyết Chiến, Lỗ Sơn. 108 hộ, 368 nhân khẩu được di dời tạm thời để đảm bảo an toàn.
Những năm qua, tín dụng chính sách (TDCS) đã
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai (PCTT) - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự huyện Tân Lạc, do ảnh hưởng của bão số 2 và mưa lớn từ chiều tối 22/7 đến 11h ngày 24/7/2024 đã gây thiệt hại đến nhà ở, đường giao thông và cây trồng, vật nuôi của một số hộ dân trên địa bàn các xã, thị trấn.
Những năm gần đây, Hội Nông dân huyện Tân Lạc đã đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, triển khai hiệu quả các chương trình công tác hội, khẳng định vai trò tập hợp, đoàn kết, động viên nông dân tích cực tham gia chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Sáng 16/7, mưa lớn đã khiến nhiều ngầm tràn trên các tuyến giao thông trong tỉnh ngập sâu, không thể lưu thông. Bên cạnh đó cũng ghi nhận tình trạng sạt lở đất...
Trong đợt TXCT sau Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV tại huyện Tân Lạc, thành phố Hòa Bình của Đoàn ĐBQH tỉnh, với tinh thần thẳng thắn, dân chủ, cử tri đã phản ánh, kiến nghị nhiều nội dung liên quan đến việc cải thiện thu nhập cho đội ngũ cán bộ không chuyên trách cấp xã; khó khăn trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và có chính sách ưu tiên đối với con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp…
Nhờ phát huy tốt vai trò gương mẫu, đi đầu của cán bộ, chiến sỹ (CBCS) lực lượng vũ trang (LLVT) địa phương, thời gian qua, xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) từng bước xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân huyện Tân Lạc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào vận động nông dân phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và giảm nghèo bền vững.
Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm giao thoa giữa mùa Xuân với mùa Hạ, việc tổ chức lễ hội vừa để nhân dân vui hội, vừa rèn luyện kỹ năng sinh tồn như câu ngạn ngữ
Mô hình 'Trao bò giống - Tạo sinh kế' giai đoạn 2021 - 2026 đã được Hội LHPN huyện Tân Lạc (Hòa Bình) triển khai hiệu quả. Mô hình này đã giúp nhiều hội viên, phụ nữ khó khăn, đơn thân nuôi con có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Tân Lạc tập trung quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) hiệu quả. Hoạt động khai thác, quản lý, bảo vệ TNKS đi vào nền nếp.
Tháng Thanh niên - tháng cao điểm diễn ra nhiều hoạt động nhằm khơi dậy sức trẻ tình nguyện vì cộng đồng đã không còn xa lạ với tuổi trẻ cả nước nói chung và tuổi trẻ Công an nhân dân (CAND) nói riêng.
Ngay sau Tết Nguyên đán, nông dân huyện Tân Lạc gấp rút ra đồng, chạy đua tiến độ sản xuất vụ xuân, quyết tâm hoàn thành kế hoạch đề ra trong khung thời vụ.
Chung niềm vui đón Xuân cùng Đảng bộ và Nhân dân trong huyện, hàng trăm thanh niên ưu tú của quê hương Tân Lạc đang háo hức chuẩn bị lên đường nhập ngũ, mang sức trẻ thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc. Bút danh
Tân Lạc là vùng đất tiềm năng, giàu truyền thống lịch sử. Trên địa bàn huyện sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh, di tích khảo cổ cùng lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, văn hóa dân tộc Mường đặc sắc. Chính vì vậy nơi đây đã và đang trở thành điểm đến yêu thích của du khách gần xa.
Mường Bi - Tân Lạc là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình. Huyện có khoảng 85% dân số là người dân tộc Mường và còn gìn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp văn hóa đặc sắc. Bởi vậy những năm qua, huyện Tân Lạc luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mường.
Ngành GTVT tỉnh Hòa Bình đã và đang tạo đột phá trong thu hút đầu tư, xây dựng các dự án đường trọng điểm, liên kết vùng.
Với khát vọng khởi nghiệp, ông Bùi Văn Nhân, xóm Chiềng Đồi, xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) đã từ bỏ việc làm ruộng để thực hiện ý tưởng xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Trong những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) đã thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 03 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lãnh đạo phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030. Qua đó từng bước giúp xã thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn và đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.
Không chỉ có cây ngô, su su lấy ngọn mà giờ đây, nhiều hộ gia đình ở xã vùng cao Quyết Chiến (Tân Lạc) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa nhiều loại giống mới vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Những năm gần đây, việc chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao được xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) đẩy mạnh thực hiện. Người dân tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương phát triển các loại cây trồng mới, có giá trị kinh tế. Nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả góp phần giúp các hộ ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập trên cùng diện tích canh tác.
Giám đốc Công an tỉnh Hòa Bình vừa công khai số điện thoại và tài khoản mạng xã hội để tiếp nhận phản ánh của người dân.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh, mưa lớn ngày 9/9 đã gây sạt lở một số điểm trên địa bàn tỉnh.
Dù có xuất phát điểm thấp, song những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Tân Lạc đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới (NTM). Diện mạo các vùng quê ngày càng đổi mới, hướng tới mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Quá trình kiểm tra, nhận thấy tài xế có biểu hiện nghi vấn nên tổ công tác đã hỏi về nhân thân, gia đình nhưng tài xế không nhớ tên tuổi bố, mẹ đẻ. Theo đó, kiểm tra xác minh cho thấy, GPLX mà tài xế đang sử dụng là mượn của người khác.
Từ sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước, những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao.
Đảng bộ huyện Tân Lạc đã và đang đổi mới tư duy, cách làm, triển khai toàn diện công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo. Đảng bộ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, các nhiệm vụ chính trị và có những sản phẩm cụ thể, mở ra cơ hội phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra. Xây dựng Tân Lạc trở thành huyện phát triển trung bình của tỉnh, đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống của người dân.
Huyện ủy Tân Lạc đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộ, chú trọng luân chuyển cán bộ và đã đạt được kết quả tích cực. Cán bộ được quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện luân chuyển từ xã lên huyện, từ huyện về xã được rèn luyện, thử thách trong môi trường mới, trưởng thành, bước đầu tạo hiệu quả trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Với chiều cao kỷ lục, những bức tượng khổng lồ này trở thành biểu tượng của các thành phố và là điểm du lịch hút khách.
Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện có 91 điểm, khu vực với gần 4.000 hộ dân cư bị ảnh hưởng, có nguy cơ cao về lũ quét, sạt lở đất cần di dân tái định cư.
Tỉnh Hòa Bình hiện có 3.891 hộ dân nằm trong khu vực bị ảnh hưởng, có nguy cơ cao về lũ quét, sạt lở đất cần di dân tái định cư.
Những năm qua, phong trào thi đua yêu nước (TĐYN) được các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tân Lạc phát động sâu rộng, toàn diện với nhiều hoạt động sôi nổi. Qua đó, góp phần động viên, khích lệ tinh thần học tập, lao động, sản xuất, sáng tạo trong mọi tầng lớp Nhân dân, tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển KT-XH, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Huyện Tân Lạc đang rà soát và triển khai các kịch bản cụ thể ứng phó với mưa lũ, trượt sạt nhằm giảm thiểu những tổn thất do thiên taii gây ra, bảo vệ tính mạng, sản xuất của người dân.
Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông (VH-TT&TT) huyện Tân Lạc là một trong những đơn vị tiêu biểu thực hiện tốt công tác tuyên truyền của khối các huyện, thành phố. Đơn vị được đánh giá hoạt động đạt hiệu quả cao khi nhìn vào khối lượng công việc, lượng truy cập trang thông tin điện tử, sản phẩm thông tin tuyên truyền do trung tâm thực hiện thời gian qua.
Đầu hè, nắng nóng, nhu cầu mua sắm các thiết bị làm mát như điều hòa nhiệt độ, quạt điện tăng cao thì ở thời điểm này, máy phát điện, quạt tích điện lại được nhiều người dân săn lùng.
Với quy mô lớn, những bức tượng này không chỉ có ý nghĩa đặc biệt với thành phố nơi đặt, mà còn là điểm tham quan thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Tại các tuyến đường liên xã từ Phú Lương, Gia Mô, Lỗ Sơn... của huyện Tân Lạc, hàng loạt cột điện bằng tre đổ xuống ven đường, gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Mùa mưa bão 2023 đang đến gần, tình trạng lưới điện nông thôn chồng chéo, tạm bợ và xuống cấp vẫn đang là nỗi lo lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với người dân vùng cao tỉnh Hòa Bình nói chung, người dân huyện Tân Lạc nói riêng.
Đã thành thông lệ, vào trung tuần tháng 3 âm lịch hàng năm, người dân xã Lỗ Sơn nói riêng và huyện Tân Lạc nói chung lại hào hứng tham gia lễ hội đánh cá suối truyền thống. Trong 2 ngày 27 - 28/4 vừa qua, tại sân vận động xóm Tân Lập đã diễn ra lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn năm 2023. Ngay từ sáng sớm, hàng nghìn người đã có mặt tại địa điểm tổ chức lễ hội. Thanh niên khỏe mạnh tập trung thả bè mảng xuống suối đợi đến thời điểm thi đấu chính thức. Đội thi của các xóm kiểm tra lại lưới đánh cá. Chị em thì tất bật chuẩn bị những gian hàng, ẩm thực địa phương… tạo nên không khí lễ hội sôi động, rộn ràng.
Diễn ra trong 2 ngày (27-28/4), Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn là một trong những lễ hội độc đáo của người Mường huyện Tân Lạc. Không chỉ khơi dậy và thắt chặt tình đoàn kết, tạo khí thế sản xuất, lao động hăng say, lễ hội còn thể hiện trách nhiệm giữa con người với thiên nhiên, dịp để tuyên truyền sâu rộng đến Nhân dân và du khách thái độ trân trọng và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Hàng năm, cứ vào dịp cuối tháng 4, đông đảo người dân đến tham gia lễ hội đánh cá suối truyền thống tại xã Lỗ Sơn, tạo nên một không khí vui tươi.
Lễ hội đánh bắt cá suối là lễ hội dân gian gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước; là hoạt động văn hóa – tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mường xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh hòa Bình.
Ngày 27/4, tại xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội đánh bắt cá suối. Lễ hội đánh bắt cá suối được tổ chức vào trung tuần tháng ba âm lịch hằng năm.
Lễ hội Đánh bắt cá suối hay còn gọi là Lễ xuống đồng làm cỏ lúa. Sau khi cày bừa và cấy xong vụ Xuân lúc cây lúa đã cứng cáp, người dân trong vùng tổ chức đánh cá tập thể ở khoang suối Bo và Khoang Lở
Trong 2 ngày 27 – 28/4, UBND xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) tổ chức lễ hội đánh cá suối truyền thống năm 2023. Đây là lễ hội dân gian gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang dấu ấn của nền văn minh Việt cổ và là hoạt động văn hóa – tín ngưỡng không thể thiếu của người Mường xã Lỗ Sơn.
Những tháng đầu năm, trên địa bàn huyện Tân Lạc có một số lễ hội tín ngưỡng dân gian diễn ra, nổi bật là lễ hội Khai hạ dân tộc Mường được tổ chức quy mô cấp tỉnh, lễ hội chùa Kè quy mô cấp xã. Hoạt động tín ngưỡng dân gian tiêu biểu này cùng với các nghi lễ trong đời sống tín ngưỡng dân tộc của người dân được tổ chức quy mô gia đình, dòng họ bảo đảm việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, giữ an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Báo Hòa Bình nhận được đơn của công dân Đỗ Quốc Lập, xóm Tân Lập, xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) phản ánh về việc: Trên trục tỉnh lộ 436 km14+100 thuộc hành lang đường và liền kề là dòng suối lại được cấp sổ đỏ ngăn chặn dòng suối, lũ lụt tràn dâng vào vườn nhà. Ông đã làm đơn đề nghị xã, huyện giải quyết nhưng đều cho là đất có sổ đỏ. Công văn của huyện yêu cầu hộ phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) để giải quyết, nhưng 3 lần giải quyết đều không có GCNQSDĐ, vậy có đúng không?...
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn huyện Tân Lạc, Hòa Bình khiến 1 người tử vong.