Lý do cuối đời Tôn Quyền trở thành hôn quân

Trái ngược với những năm đầu trị vì sáng chói khi cùng Lưu Bị và Tào Tháo tạo nên thế chân vạc Tam Quốc, những năm cuối đời Tôn Quyền lại gắn liền với hình ảnh một 'hôn quân'.

3 người này là đầu sỏ khiến nhà Hán diệt vong, thiên hạ đại loạn

Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.

Lưu Bị có 'Ngũ hổ tướng', Tào Tháo có 'Ngũ tử tướng', Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?

Có thể đấu tay ba với Lưu Bị, Tào Tháo, nhưng cuối đời lại trở thành hôn quân, Tôn Quyền rốt cuộc đã trải qua những gì?

'Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.

Đây là người nhắc tới 'tam phân thiên hạ' còn sớm hơn cả Gia Cát Lượng, nhưng lại kém nổi tiếng nhất trong 'lứa đồng nghiệp' cùng thời

Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' tẩy não. 'Tam Quốc diễn nghĩa' dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.

Khi nhắc đến Tam Quốc, nghe tin Quan Vũ mất, ai nấy nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông. Thực tế, Lã Mông - hào kiệt Tam Quốc bị tiểu thuyết bóp méo, hiểu lầm

Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.

Tôn Quyền bắt được Quan Vũ, vì sao không dùng để uy hiếp Lưu Bị mà trực tiếp giết luôn?

Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?

Quan Vũ gặp ai cũng gọi là thất phu, duy chỉ kính trọng 4 người, họ là cao nhân phương nào?

Bản thân Quan Vũ bất luận gặp ai cũng gọi họ là thất phu (người vô dũng vô mưu), tỏ vẻ ngạo mạn khinh thường, duy chỉ khi đứng trước 4 người này, Quan Vũ mới tỏ ra vô cùng kính trọng, cho dù không tới mức kính trọng thì cũng gọi là có lễ có tiết. Vậy họ là cao nhân phương nào?

Tôn Quyền và Lưu Bị vốn dĩ tình cảm rất tốt nhưng vì sao lại rạn nứt? Điều này có liên quan tới tư tưởng của Tôn Quyền

Sau khi Lưu Bị đoạt được Ích Châu, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Tôn Quyền bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt dù trước đó quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp, Tôn Quyền thậm chí còn gả em gái mình cho Lưu Bị.

Vị tướng già nhất Tam Quốc: Xuất thân tầm thường, ít ai biết đến nhưng từng khiến Quan Vũ 'xanh mặt'

Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải 'ôm hận'.

Danh tướng chịu tiếng oan nhất Tam Quốc: Đánh bại Quan Vũ nhưng bị La Quán Trung bôi nhọ, cái chết đầy bí ẩn

Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị 'dìm hàng', gây ra những hiểu nhầm tai hại.

Quân sư giỏi nhất Tam Quốc: Mưu trí hơn Khổng Minh nhưng bị La Quán Trung 'dìm hàng', Quan Vũ khinh thường

Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.

Tôn Quyền bắt được Quan Vũ, vì sao không dùng để uy hiếp Lưu Bị mà trực tiếp 'hạ thủ' luôn?

Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?

Bị Quan Vũ xem thường, Khổng Minh và Lưu Bị lừa dối, nhưng đây mới là quân sư giỏi nhất Tam Quốc

Với tầm nhìn chiến lược, cách ứng xử điềm tĩnh, vị chiến lược gia này lần lượt chinh phục từng đối tượng mỗi khi đi thuyết khách.

Hé lộ triết lý thu hút nhân tài của Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền

Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đứng đầu 3 tập đoàn chính trị mạnh nhất. Để trở thành người có sức ảnh hưởng lớn, họ chiêu mộ được nhiều nhân tài xuất chúng nhờ những triết lý đặc biệt.

Ngày cuối đời của Tôn Sách ra diễn ra như thế nào?

Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.

Không phải Gia Cát Lượng, nhân vật bị La Quán Trung 'dìm hàng' này mới là thiên tài chính trị thời Tam Quốc

Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về 'Long trung đối sách' trong điển tích 'Tam cố thảo lư', sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.

AI vẽ lại chân dung Gia Cát Lượng, hậu thế: 'Trên phim đẹp trai đầy khí chất, sao hình vẽ lại thành ra như vậy?'

Dưới sức mạnh của trí tạo nhân tuệ (AI), cư dân mạng đã 'sụp đổ' trước những bức hình chân dung của Gia Cát Lượng.

Chu Du - nỗi hận đế vương chưa thành

Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.

Tương truyền về ngày cuối đời của anh hùng yểu mệnh Tôn Sách

Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.

Có thật Lã Mông bị Quan Vũ 'vật' chết?

Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ, không giống với bất kỳ cái chết nào khác.

Thiên tài quân sự nào bị La Quán Trung hạ thấp trong 'Tam quốc diễn nghĩa'?

Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về 'Long trung đối sách' trong điển tích 'Tam cố thảo lư', sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự.

Chân tướng trận Xích Bích

Cho nên, trận chiến Xích Bích thực sự là mấu chốt quan trọng trong việc phân chia hay thống nhất thiên hạ lúc bấy giờ.

Những mưu kế nổi tiếng nhất thời Tam Quốc (Phần 2)

Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.

Lã Mông - danh tướng bị tiếng oan bậc nhất trong 'Tam quốc diễn nghĩa'

Tác giả La Quán Trung dùng thủ bút dìm nhân vật Lã Mông nhưng điều đó lại tạo ra những hiểu lầm, ngộ nhận về vị danh tướng trong lịch sử thời Tam quốc.

Tương truyền về ngày cuối đời của anh hùng yểu mệnh Tôn Sách

Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.

Không đội trời chung, vì sao Gia Cát Lượng liều mạng đến viếng Chu Du?

Sau khi Chu Du chết, Gia Cát Lượng nhất quyết tham dự lễ tang của dù hai bên là kỳ phùng địch thủ. Thậm chí, tướng sĩ Đông Ngô căm hận Khổng Minh.

Chuyện ít biết về danh tướng số 1 thời Tam quốc từ thất học thành học giả đáng khâm phục

Lã Mông (178-220), tự Tử Minh, người Phú Bi, huyện Nhữ Nam, Trung Quốc. Ông là danh tướng cuối thời Đông Hán đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Bài học Tam Quốc: 3 điều thắc mắc mấy cũng không hỏi

Những người thông minh sẽ không bao giờ hỏi ba điều sau.

Clip: Gia Cát Lượng khích Chu Du đánh Tào Tháo và cái kết

Nhắc tới bộ tiểu thuyết bất hủ Tam quốc diễn nghĩa chắc chắn người hâm mộ sẽ không thể quên được những màn đấu trí, biến hóa khôn lường giữa Khổng Minh và Chu Du.

Đây là người nhắc tới 'tam phân thiên hạ' còn sớm hơn cả Gia Cát Lượng, nhưng lại kém nổi tiếng nhất trong 'lứa đồng nghiệp' cùng thời

Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' tẩy não. 'Tam Quốc diễn nghĩa' dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.

Hai 'mạnh thường quân' hào phóng nhất Tam quốc ít được nhắc đến

My Trúc và Lỗ Túc là những người có xuất thân giàu có, tính tình hào phóng nên đã không tiếc, dốc gia sản để giúp đỡ Lưu Bị và Chu Du.