Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bằng sức mạnh của lòng yêu nước và một chữ 'đồng' - 'đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh' trong Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh), Đảng ta tiếp tục mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, dẫn đến sự ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946), gọi tắt là Liên Việt. Tại Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I (31/10/1946), Quốc hội đã trao trọng trách cho Hồ Chí Minh lập Chính phủ mới theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài không phân đảng phái. Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch tỏ rõ tinh thần 'quốc dân liên hiệp', toàn dân đoàn kết.
Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.
PGS.TS Trần Đức Cường cho biết, chiến thắng Điện Biên Phủ có ảnh hưởng sâu sắc đến chiến lược quân sự của các nước đế quốc nói chung và đặc biệt là chiến lược toàn cầu của Mỹ.
Đọc sách bắt buộc phải áp dụng vào thực tiễn là nội dung được chia sẻ tại tọa đàm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa đọc và học' diễn ra tại TP.HCM.
Với khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', nhân dân trong cả nước đã tập trung sức mạnh cho mặt trận Điện Biên Phủ, bộ đội chủ lực nhanh chóng tập kết, ngày đêm bạt rừng, xẻ núi mở đường, kéo pháo, xây dựng trận địa, sẵn sàng tiến công địch.
Ngày 17/3, tại Nam Định, TANDTC tổ chức Lễ rót đồng đúc phù điêu 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô'. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án TANDTC chủ trì buổi Lễ.
Đúng vào ngày này cách đây 94 năm (ngày 17-3-1930), tại nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập, đánh dấu mốc lịch sử về sự ra đời của Đảng bộ đầu tiên trong cả nước.
Ở Thái Nguyên, Ty Thông tin Tuyên truyền được thành lập sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Lúc này, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ty còn ít, là nơi tập hợp những trí thức thanh niên ở TX. Thái Nguyên.
Cùng một bối cảnh, nhưng mỗi phim lại chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội năm 1946-1947.
Đều lấy bối cảnh Thủ đô cuối năm 1946, nhưng mỗi phim chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến bảo vệ thành Hà Nội hùng tráng trong lịch sử.
Không chỉ là điểm khởi đầu của mọi thành công, khát vọng còn là động lực làm cho những điều tưởng chừng không thể trở thành có thể. Khát vọng như ngọn lửa bùng cháy, thắp sáng cho tâm hồn... Và, mỗi người dân đất Việt luôn khát vọng và đang từng ngày biến khát vọng thành hiện thực về một đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Chiều 22/1, Ban Biên tập Báo Đại Đoàn Kết tổ chức sự kiện Gặp mặt kỷ niệm 82 năm ngày Truyền thống Báo Đại Đoàn Kết. Tới dự lễ kỷ niệm có nhà báo Nguyễn Đức Lợi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam; ông Trần Thanh Lâm, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo UBTƯ MTTQ Việt Nam…
'Đứng trước màn hình, mình không chỉ xem được một bức ảnh hay một không gian cố định, mà như đang di chuyển, cảnh vật nhìn thấy cũng thay đổi theo bước đi tương ứng. Chúng ta có thể dùng bàn tay hay cơ thể để tương tác như vừa xem triển lãm tranh, nghe nhạc và có thể nhìn thấy Bác đọc Tuyên ngôn độc lập sống động như thật', bạn Hồng Minh, sinh viên Trường ĐH Bách khoa, chia sẻ về trải nghiệm được 'gặp' Bác Hồ.
Trong cuộc đời mỗi người, vào những thời điểm đặc biệt, ai cũng từng mang nặng một lời thề nào đó. Là lời hứa trước gia đình, dòng tộc về một dự định lớn lao; là lời thề thủy chung, son sắt của đôi lứa yêu nhau... Rộng lớn hơn như lời thề của các bô lão tại Hội nghị Diên Hồng với tiếng hô 'Đánh' vang dội núi sông, quyết tâm đánh đuổi đế chế Nguyên Mông, giành độc lập dân tộc hồi thế kỷ XIII. Và lời non sông ấy đã vang vọng tới mai sau, nên ngày 19-12-1946, để bảo vệ độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: 'Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc'. Và người lính già Huỳnh Thế Thiện, tên thân mật là Tư Thiện cũng có một lời thề thiêng liêng trước cờ Đảng. Lời thề ấy bắt nguồn từ niềm tin yêu mãnh liệt trong trái tim mình, nên dù đã 92 tuổi đời, 74 tuổi Đảng, ông vẫn trọn niềm tin sắt son với Đảng.
Với những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu cùng phần tái hiện lịch sử chân thực bằng những thước phim tư liệu quý báu, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sẽ về Thủ đô' do Đài Hà Nội tổ chức đã mang tới cho khán giả những phút giây lắng đọng cảm xúc và tự hào về một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.
'Sẽ về Thủ đô' - chương trình chính luận nghệ thuật đặc sắc do Đài Hà Nội tổ chức vừa kết thúc vào tối ngày 23/12. Cùng những ca khúc quen thuộc với khán giả như Người Hà Nội, Hò kéo pháo, Tiến về Hà Nội,… đêm nhạc đã để lại cho khán giả những dấu ấn khó quên về chuỗi ngày chiến đấu anh dũng của cả dân tộc ta.
Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, tối 23/12, Đài Hà Nội đã tổ chức đêm nhạc chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô' đem lại nhiều cảm xúc đối với những người yêu âm nhạc.
Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), tối ngày 23/12 tại nhà hát Hồ Gươm, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô'.
Với những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu cùng phần tái hiện lịch sử chân thực bằng những thước phim tư liệu quý báu, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sẽ về Thủ đô' do Đài Hà Nội tổ chức đã mang tới cho khán giả những phút giây lắng đọng cảm xúc và tự hào về một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.
'Sẽ về Thủ đô' - chương trình chính luận nghệ thuật đặc sắc của Đài Hà Nội sẽ diễn ra vào lúc 20h tối nay tại Nhà hát Hồ Gươm - địa chỉ văn hóa mới của Thủ đô. Lần đầu được biểu diễn tại đây, các tài năng âm nhạc trẻ được tuyển chọn qua cuộc thi 'Tiếng hát Hà Nội 2023' đều đang rất hào hứng, phấn chấn và có những cảm xúc thật đặc biệt.
Trước thời khắc Tổ quốc lâm nguy, tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã nhất tề đứng lên, cùng sự hưởng ứng, phối hợp của quân dân trên khắp cả nước, đã anh dũng chiến đấu chống quân Pháp xâm lược với tinh thần 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm tại các đô thị đã làm thất bại một bước chiến lược 'Đánh nhanh, thắng nhanh' của thực dân Pháp; tạo động lực và niềm tin để quân và dân ta chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, là tiền đề đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Toàn quốc kháng chiến đã để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng Việt Nam, trong đó, có bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Chỉ còn chưa đầy ba ngày nữa, đêm nhạc 'Sẽ về Thủ đô' sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm. Những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu của đêm nhạc hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những cảm xúc lắng đọng, hào hùng thông qua những phần tái hiện lịch sử cùng những thước phim tư liệu quý báu còn ít được biết đến.
Cách đây 77 năm, vào ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là một áng thiên cổ hùng văn trong thời đại mới, có giá trị lịch sử như một Cương lĩnh kháng chiến, chứa đựng những quan điểm cơ bản về đường lối chiến tranh nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, truyền thống anh hùng, bất khuất, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đưa nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Phát động toàn quốc kháng chiến vào đêm 19.12.1946 đã thể hiện tài nghệ độc đáo, sáng tạo, biết khởi đầu đúng lúc, đúng cách của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; đây không chỉ là ý chí quyết tâm và khát vọng theo đuổi độc lập, tự do của dân tộc mà còn là động lực to lớn phát huy sức mạnh toàn dân cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược. Tân Trào - Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn làm Thủ đô kháng chiến để thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kỳ.
Rạng sáng ngày 20/12/1946, hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Huế nổ súng. Những người lính trực tiếp cầm súng trong suốt 50 ngày đêm tiến công, bao vây quân Pháp ở Huế đến nay phần lớn đã qua đời nhưng những tấm gương chiến đấu quả cảm của họ vẫn còn sống mãi! Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023), chúng tôi xin giới thiệu về hai tấm gương trong rất nhiều tấm gương, được chính đồng đội họ kể lại.
Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.
Ngày này năm xưa 19/12: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện.
Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023), Đài Hà Nội sẽ tổ chức đêm nhạc chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô'. Chương trình mong muốn gợi lại một thời ký ức hào hùng của dân tộc, những năm tháng quyết tử để Tổ quốc quyết sinh.
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.MỐC SON CHÓI LỌI GIỮA THỦ ĐÔ
Đã 77 năm trôi qua nhưng lời kêu gọi bất hủ có giá trị lịch sử sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định bài học lớn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.
Ngày 18/11, Trường THCS Thành Công (quận Ba Đình) tổ chức kỷ niệm 45 năm thành lập và 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 29/10, tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đã diễn ra lễ rước tôn vinh Tổ nghề Đức Thành Hoàng - Ả Lã Đê Nương có công gây dựng quê hương và truyền dạy nhân dân Vạn Phúc nghề dệt lụa tơ tằm.
'Đào, phở và piano' - bộ phim mới của đạo diễn Phi Tiến Sơn vừa ra mắt, tái hiện những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng nhất trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân và dân Thủ đô năm 1946.
Nhân kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa 'Hà Nội tôi yêu'.
Triển lãm 'Sông Hồng cuộn sóng' tái hiện lại những hình ảnh, hoạt cảnh Lễ chào cờ, hát Quốc ca mừng Tết Nguyên đán của các chiến sỹ cách mạng bị giam tại Nhà tù Hỏa Lò…
Những hình ảnh, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề 'Sông Hồng cuộn sóng' đã làm sống lại ký ức hào hùng những năm tháng kháng chiến chống Pháp của quân, dân Thủ đô và đặc biệt là không khí của Ngày Giải phóng Thủ đô cách đây 69 năm.
Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), sáng 4-10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.
Hướng tới kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 4/10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.
Nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng', sẽ ra mắt công chúng vào ngày 4-10 tới.