Lắng đọng cảm xúc chương trình nghệ thuật 'Sẽ về Thủ đô'

Với những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu cùng phần tái hiện lịch sử chân thực bằng những thước phim tư liệu quý báu, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sẽ về Thủ đô' do Đài Hà Nội tổ chức đã mang tới cho khán giả những phút giây lắng đọng cảm xúc và tự hào về một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.

Đêm nhạc chính luận nghệ thuật cảm xúc 'Sẽ về Thủ đô'

'Sẽ về Thủ đô' - chương trình chính luận nghệ thuật đặc sắc do Đài Hà Nội tổ chức vừa kết thúc vào tối ngày 23/12. Cùng những ca khúc quen thuộc với khán giả như Người Hà Nội, Hò kéo pháo, Tiến về Hà Nội,… đêm nhạc đã để lại cho khán giả những dấu ấn khó quên về chuỗi ngày chiến đấu anh dũng của cả dân tộc ta.

Sẽ về Thủ đô - đêm nhạc hào hùng

Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, tối 23/12, Đài Hà Nội đã tổ chức đêm nhạc chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô' đem lại nhiều cảm xúc đối với những người yêu âm nhạc.

Hào hùng chương trình nghệ thuật chính luận 'Sẽ về Thủ đô'

Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), tối ngày 23/12 tại nhà hát Hồ Gươm, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô'.

Lắng đọng cảm xúc chương trình nghệ thuật 'Sẽ về Thủ đô'

Với những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu cùng phần tái hiện lịch sử chân thực bằng những thước phim tư liệu quý báu, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sẽ về Thủ đô' do Đài Hà Nội tổ chức đã mang tới cho khán giả những phút giây lắng đọng cảm xúc và tự hào về một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.

Các 'Tiếng hát Hà Nội' tham gia 'Sẽ về Thủ đô'

'Sẽ về Thủ đô' - chương trình chính luận nghệ thuật đặc sắc của Đài Hà Nội sẽ diễn ra vào lúc 20h tối nay tại Nhà hát Hồ Gươm - địa chỉ văn hóa mới của Thủ đô. Lần đầu được biểu diễn tại đây, các tài năng âm nhạc trẻ được tuyển chọn qua cuộc thi 'Tiếng hát Hà Nội 2023' đều đang rất hào hứng, phấn chấn và có những cảm xúc thật đặc biệt.

Toàn quốc kháng chiến - Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Trước thời khắc Tổ quốc lâm nguy, tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã nhất tề đứng lên, cùng sự hưởng ứng, phối hợp của quân dân trên khắp cả nước, đã anh dũng chiến đấu chống quân Pháp xâm lược với tinh thần 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm tại các đô thị đã làm thất bại một bước chiến lược 'Đánh nhanh, thắng nhanh' của thực dân Pháp; tạo động lực và niềm tin để quân và dân ta chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, là tiền đề đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Toàn quốc kháng chiến đã để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng Việt Nam, trong đó, có bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

'Sẽ về Thủ đô' tái hiện ký ức hào hùng một thuở

Chỉ còn chưa đầy ba ngày nữa, đêm nhạc 'Sẽ về Thủ đô' sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm. Những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu của đêm nhạc hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những cảm xúc lắng đọng, hào hùng thông qua những phần tái hiện lịch sử cùng những thước phim tư liệu quý báu còn ít được biết đến.

Nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Cách đây 77 năm, vào ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là một áng thiên cổ hùng văn trong thời đại mới, có giá trị lịch sử như một Cương lĩnh kháng chiến, chứa đựng những quan điểm cơ bản về đường lối chiến tranh nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, truyền thống anh hùng, bất khuất, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

Sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đưa nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Phát huy sức mạnh toàn dân kháng chiến, kiến quốc

Phát động toàn quốc kháng chiến vào đêm 19.12.1946 đã thể hiện tài nghệ độc đáo, sáng tạo, biết khởi đầu đúng lúc, đúng cách của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; đây không chỉ là ý chí quyết tâm và khát vọng theo đuổi độc lập, tự do của dân tộc mà còn là động lực to lớn phát huy sức mạnh toàn dân cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.

Lời hịch non sông

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược. Tân Trào - Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn làm Thủ đô kháng chiến để thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kỳ.

Những tấm gương quả cảm của người lính Cụ Hồ

Rạng sáng ngày 20/12/1946, hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Huế nổ súng. Những người lính trực tiếp cầm súng trong suốt 50 ngày đêm tiến công, bao vây quân Pháp ở Huế đến nay phần lớn đã qua đời nhưng những tấm gương chiến đấu quả cảm của họ vẫn còn sống mãi! Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023), chúng tôi xin giới thiệu về hai tấm gương trong rất nhiều tấm gương, được chính đồng đội họ kể lại.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023):Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.

Ngày này năm xưa 19/12: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện

Ngày này năm xưa 19/12: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện.

Chuẩn bị cho đêm nhạc 'Sẽ về Thủ đô'

Kỉ niệm 77 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023), Đài Hà Nội sẽ tổ chức đêm nhạc chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Sẽ về Thủ đô'. Chương trình mong muốn gợi lại một thời ký ức hào hùng của dân tộc, những năm tháng quyết tử để Tổ quốc quyết sinh.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.MỐC SON CHÓI LỌI GIỮA THỦ ĐÔ

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Đã 77 năm trôi qua nhưng lời kêu gọi bất hủ có giá trị lịch sử sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định bài học lớn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Trường THCS Thành Công, Hà Nội kỷ niệm 45 năm thành lập trường

Ngày 18/11, Trường THCS Thành Công (quận Ba Đình) tổ chức kỷ niệm 45 năm thành lập và 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Toàn cảnh lễ rước tôn vinh Tổ nghề làng dệt lụa Vạn Phúc

Sáng 29/10, tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đã diễn ra lễ rước tôn vinh Tổ nghề Đức Thành Hoàng - Ả Lã Đê Nương có công gây dựng quê hương và truyền dạy nhân dân Vạn Phúc nghề dệt lụa tơ tằm.

Tái hiện hào khí Hà Nội xưa với 'Đào, phở và piano'

'Đào, phở và piano' - bộ phim mới của đạo diễn Phi Tiến Sơn vừa ra mắt, tái hiện những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng nhất trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân và dân Thủ đô năm 1946.

'Hà Nội tôi yêu' - Cuốn sách mộc mạc về Thủ đô

Nhân kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa 'Hà Nội tôi yêu'.

Sống lại không khí ngày Giải phóng Thủ đô với 'Sông Hồng cuộn sóng'

Triển lãm 'Sông Hồng cuộn sóng' tái hiện lại những hình ảnh, hoạt cảnh Lễ chào cờ, hát Quốc ca mừng Tết Nguyên đán của các chiến sỹ cách mạng bị giam tại Nhà tù Hỏa Lò…

Nhớ về Ngày Giải phóng Thủ đô qua trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'

Những hình ảnh, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề 'Sông Hồng cuộn sóng' đã làm sống lại ký ức hào hùng những năm tháng kháng chiến chống Pháp của quân, dân Thủ đô và đặc biệt là không khí của Ngày Giải phóng Thủ đô cách đây 69 năm.

Gặp lại Hà Nội ngày về chiến thắng trong Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), sáng 4-10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.

Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng' tại Nhà tù Hỏa Lò

Hướng tới kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 4/10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.

'Sông Hồng cuộn sóng' kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô

Nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng', sẽ ra mắt công chúng vào ngày 4-10 tới.

Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Ngày 15/9, lễ khai mạc Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã diễn ra tại Đường Sách TPHCM.

Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước' là một trong những hoạt động nổi bật trong khuôn khổ các sự kiện bên lề chào mừng Hội nghị thường niên Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á tại TPHCM từ ngày 14/9 đến ngày 16/9/2023.

Triển lãm 5 di sản tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ các sự kiện bên lề chào mừng Hội nghị thường niên Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 14 - 16.9, 'Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước' là một trong những hoạt động nổi bật.

Khai mạc 'Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước'

Chào mừng Hội nghị thường niên Ban Chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ABPA) tại TPHCM, ngày 15-9, tại Đường sách TPHCM đã diễn ra lễ khai mạc 'Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước'.

Triển lãm Sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Triển lãm giới thiệu hơn 100 tựa sách đến độc giả với 3 cụm chuyên đề: Tủ Sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tủ Sách các ấn phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Tủ Sách về lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Khai mạc triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Ngày 15/9,'Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước' đã được khai mạc tại Đường sách TP Hồ Chí Minh.

'Việt Nam-Niềm tin ngời sáng' - khắc họa trang sử hào hùng của dân tộc

Tối 2/9, tại đường đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Ban tổ chức Kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Việt Nam-Niềm tin ngời sáng' nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023).

Phát huy giá trị di tích cách mạng kháng chiếnNgôi nhà lưu dấu bóng Người

Di tích Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) là địa điểm gắn với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc 16 ngày đêm (từ ngày 3-12-1946 đến 19-12-1946). Tại đây, Người đã soạn thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh

Tọa lạc giữa trung tâm Thủ đô, nằm bên bờ hồ Gươm, cạnh đền Bà Kiệu và cổng đền Ngọc Sơn, tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh hay tượng đài Quyết tử là địa danh ghi dấu nhiều ký ức của người dân Hà Nội.

Dấu ấn thời chống Pháp

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với đồng bào cả nước, quân và dân Cà Mau đã nhất tề đứng lên, biến phố thị, đình, chùa, nhà dân, rừng tràm, rừng đước thành căn cứ cách mạng.

69 năm Giải phóng huyện Phúc Thọ (3/8/1954-3/8/2023): Diện mạo mới trên quê hương anh hùng

Đã 69 năm trôi qua, nhưng Ngày Giải phóng huyện Phúc Thọ (3/8/1954) vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa lịch sử, là mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển quê hương.

Tháng Bảy về… lắng đọng những tri ân

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời với niềm hân hoan của người dân Việt Nam trên khắp mọi miền. Vậy nhưng, thực dân Pháp vẫn chưa hoàn toàn từ bỏ dã tâm xâm lược đối với đất nước ta. Thực hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam 'thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Bài 3: Dấu ấn thời đại Hồ Chí Minh

Việt Nam bước vào thời cận-hiện đại với những biến động to lớn khi triều đại phong kiến cuối cùng suy tàn, đi cùng với đó là ách đô hộ của thực dân. Nhưng giữa đêm đen của chế độ nô lệ ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc, mở ra một thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh.

Thiết thực chăm lo người có công

Cách đây 76 năm, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn cam go, quyết liệt nhất, thực hiện Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc ta đã nhất tề đứng dậy, không sợ gian khổ, hy sinh, quyết bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ Nhà nước non trẻ Việt Nam Dân chủ cộng hòa - nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Bảo vật Quốc gia-Lưu giữ lịch sử, văn hóa và ký ức cho ngàn đời

Kể từ khi những Bảo vật Quốc gia đầu tiên được công nhận vào tháng 10/2012, đến tháng 1/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ký 11 đợt, công nhận 265 Bảo vật Quốc gia.

Bảo vật Quốc gia-Lưu giữ lịch sử, văn hóa và ký ức cho ngàn đời

Kể từ khi những Bảo vật Quốc gia đầu tiên được công nhận vào tháng 10/2012, đến tháng 1/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ký 11 đợt, công nhận 265 Bảo vật Quốc gia.