Với chức năng là cơ quan tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đồng thời làm công tác chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tổ chức bảo đảm ăn, mặc, tăng gia sản xuất phục vụ bộ đội, thời gian qua, ngành Quân nhu nói chung và Phòng Quân nhu Quân đoàn 12 nói riêng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Các hoạt động bảo đảm quân nhu đi vào nền nếp. Nhiều phương thức bảo đảm mới và mô hình sản xuất tiên tiến được triển khai, áp dụng đạt hiệu quả tốt.
Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự trưởng thành bước đầu để các chiến sĩ tiếp tục vững bước trên chặng đường quân ngũ. Báo Quân đội nhân dân gửi tới bạn đọc một số hình ảnh trong Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2024 tại một số đơn vị.
* Sáng 4-6, Lữ đoàn Công binh 131 Hải quân tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2024.
Ngày 4/6, Trung đoàn 831, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2024. Thiếu tướng Lê Xuân Thuân, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 1 dự và chỉ đạo buổi lễ.
Ngày 17/5, tại tỉnh Bắc Giang, Quân đoàn 12 tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Quân đoàn 2, 17/5 (1974 - 2024). Trước đó, tháng 11/2023, Quân đoàn 1 và Quân đoàn 2 được tổ chức lại thành Quân đoàn 12.
Quân đoàn 12 cần tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng đơn vị 'tinh, gọn, mạnh' gắn với đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế mới. Đó là yêu cầu của Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Quân đoàn 2 (17-5-1974 / 17-5-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất, tổ chức sáng 17-5.
Cách đây 50 năm, ngày 17-5-1974, tại Chiến khu Ba Lòng (nay là xã Ba Lòng, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị), Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang) được thành lập.
Ngày 30/4/1975, những chiếc xe tăng của quân giải phóng hùng dũng tiến vào Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong số những người chứng kiến thời khắc lịch sử đó, có người thanh niên trẻ 21 tuổi Nguyễn Khắc Nguyệt - chiến sĩ lái xe tăng số 380…
Với những thành tích xuất sắc trong chiến đấu, ngày 12/9/1975, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 2 - nay là Quân đoàn 12) được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy truyền thống vẻ vang, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn luôn tích cực thi đua luyện giỏi, đánh hay, lập thêm nhiều chiến công mới.
Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.
Ngày 17/4, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 12) tổ chức sơ kết Cuộc vận động 'Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông' giai đoạn 2020 - 2024 (CVĐ 50). Đại tá Vũ Chí Nghĩa, Lữ đoàn trưởng chủ trì hội nghị.
Tại buổi gặp mặt cựu chiến binh Lữ đoàn Xe tăng 203, tôi có dịp gặp, trò chuyện với chị Quách Thị Loan, vợ Anh hùng liệt sĩ Ngô Văn Nhỡ - Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn Xe tăng 203 đã anh dũng hy sinh trên đường đột kích đánh chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Buổi gặp mặt để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc.
Đầu năm 1968, sau khi tham gia tiêu diệt cứ điểm Tà Mây, Tiểu đoàn Xe tăng 198, Trung đoàn 203 (nay là Lữ đoàn Xe tăng 203) nhận lệnh phối thuộc với các đơn vị tiến công tiêu diệt cứ điểm Làng Vây nằm trong tập đoàn cứ điểm Khe Sanh (Quảng Trị).
UBND huyện Đăk Tô phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu những giá trị văn hóa của Bảo vật Quốc gia Xe tăng T59 số hiệu 377 để thực hiện các sản phẩm lưu niệm đặc trưng, phục vụ du khách.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức công bố quyết định bổ nhiệm Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ, Trưởng ban Dân tộc, Trưởng ban Tôn giáo, Cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Ngày 9/11, Quân đoàn 2 long trọng tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, người đã thảo lời đầu hàng không điều kiện vào ngày 30-4-1975, đã được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Ngày 9-11, tại Bắc Giang, Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 long trọng tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với đồng chí Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203.
Ngày 21/10, Quân đoàn 2 tổ chức gặp mặt thủ trưởng Bộ Tư lệnh và chỉ huy cơ quan Quân đoàn qua các thời kỳ.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2, được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, là một trong năm cá nhân được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2, được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ 'Dân vận khéo tức là làm những việc mà nhân dân cần, gần gũi, gắn bó với nhân dân', vừa qua, Quân đoàn 2 đã tổ chức đợt hành quân dã ngoại dài ngày, có nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ nhân dân trên địa bàn đóng quân.
Ngày 30/4/1975, Tiểu đoàn 1 (Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2) là đơn vị đầu tiên vào chiếm Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Nhưng để đi đến hành trình cuối cùng đó, nhiều cán bộ, chiến sĩ của đơn vị đã hy sinh, bị thương. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nghĩa tình với những đồng đội đã hy sinh, bị thương vẫn còn lưu dấu bằng những việc làm cụ thể của những người lính trận một thời.
Từ ngày 16 đến 31/7, các đơn vị trực thuộc Quân đoàn 2 tổ chức hành quân dã ngoại thực hiện công tác dân vận giai đoạn 1 năm 2023 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Ngày 11/7, tại Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 tổ chức khai mạc hội thi xe tốt, lái xe giỏi năm 2023. Dự hội thi có Đại tá Phạm Hùng Quyết, Phó Tư lệnh Quân đoàn 2.
Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
6 tướng lĩnh, quân nhân QĐND Việt Nam được đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang.
Để cán bộ, chiến sĩ, nhất là chiến sĩ mới thấm nhuần Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', các cơ quan, đơn vị, nhà trường thuộc Quân đoàn 2 đã có nhiều cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả.
Phát huy dân chủ, tạo sự đoàn kết, thống nhất cao trong cơ quan, đơn vị là biện pháp quan trọng trong thực hiện Nghị quyết số 847-NQ/QUTW ngày 28-12-2021 của Quân ủy Trung ương về phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân trong tình hình mới (Nghị quyết 847) ở Quân đoàn 2. Qua đó tạo điểm nhấn để việc học tập, làm theo Bác và phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trở thành nhu cầu tự thân của cán bộ, đảng viên, quần chúng trong Quân đoàn.
Sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 - giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước từng được đưa vào hàng triệu bản ghi lịch sử 48 năm qua. Tuy nhiên, nhiều chi tiết trong ngày tháng lịch sử đó cần được thống nhất để phục vụ giáo dục truyền thống.
Nếu như xe tăng 390 trở thành bảo vật quốc gia thì những người lính xe tăng 390 là những nhân chứng sống của khoảnh khắc lịch sử vĩ đại của dân tộc.
Dấu mốc về Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-1975 đi vào lịch sử dân tộc như viên ngọc càng mài càng sáng khi gần nửa thế kỷ trôi qua nhưng hàng ngày, vẫn có hàng ngàn người trong và ngoài nước đến tham quan, khám phá lịch sử tại Dinh Độc Lập (số 135, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.1, TP.HCM).
Cùng cảm nhận hào khí ngày 30/4/1975 qua loạt hiện vật lịch sử gắn với ngày trọng đại của dân tộc, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Ngày 1/10/1967, từ nơi đóng quân, Tiểu đoàn Xe tăng 198, Trung đoàn Xe tăng 203 (nay là Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2) thực hiện cuộc hành quân thần tốc gần 1.400 km. Cán bộ, chiến sĩ đã băng rừng, vượt núi, lội sông an toàn, bí mật, bất ngờ tiến công cứ điểm Tà Mây - Làng Vây lập nên chiến thắng đầu tiên, mở ra truyền thống 'Đã ra quân là đánh thắng' của bộ đội Tăng thiết giáp anh hùng.
Trong niềm vui sướng và tự hào khi nhớ về những ngày tháng đấu tranh anh dũng của dân tộc, đặc biệt là Đại thắng Mùa xuân năm 1975, chúng tôi đã được gặp gỡ, lắng nghe những cựu chiến binh chia sẻ niềm vui ngày chiến thắng. Qua mỗi câu chuyện xúc động, giới trẻ hôm nay càng thắp lên tinh thần yêu nước, 'uống nước nhớ nguồn' và trân trọng giá trị của hòa bình.
Ngày 1/3, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang và các đơn vị thuộc Quân đoàn 2 tổ chức lễ ra quân huấn luyện, phát động các phong trào thi đua năm 2023.
Đại tá Bùi Văn Tùng (nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 - Quân đoàn 2) đã qua đời vào sáng 9-2, kết thúc cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, người soạn thảo phần lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, vừa mới qua đời.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đội Nhân dân Việt Nam qua đời, hưởng thọ 94 tuổi.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, đã qua đời tại nhà riêng vào sáng 9-2, hưởng thọ 94 tuổi.