HĐXX thấy rằng bị cáo Hương Lan đã nhận số tiền đặc biệt lớn, gây nhức nhối trong xã hội, mất niềm tin trong nhân dân nên cần phải áp dụng mức hình phạt cao hơn VKS đề nghị mới đủ sức răn đe.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh tụng. Các bị cáo là chủ các doanh nghiệp tổ chức các chuyến bay, đã bày tỏ những ấm ức và cho rằng tổ chức các chuyến bay đều vì mục đích nhân đạo.
Sáng 20/7, nhiều bị cáo khi được tự bào chữa tại phiên tòa cho hành vi phạm tội của mình đều thể nhiện nguyện vọng xin được HĐXX giảm nhẹ hình phạt…
Nhắc đến vợ trước tòa, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh, cựu Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt bật khóc và nói đã vô tình đẩy vợ vào con đường phạm tội.
Trước HĐXX, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh đã thể hiện sự ân hận về việc làm của mình, bị cáo nghẹn ngào: 'Chính bị cáo đã đẩy vợ của mình vào con đường phạm tội dù vô tình'.
Bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh, Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt cho rằng chính bị cáo đã chỉ đạo và gián tiếp đẩy vợ là Vũ Thùy Dương vào con đường phạm tội.
Trước HĐXX, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh đã thể hiện sự ân hận về việc làm của mình, bị cáo nghẹn ngào: 'Chính bị cáo đã đẩy vợ của mình vào con đường phạm tội dù vô tình'.
Tại phiên tòa Chuyến bay giải cứu, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh, Phó giám đốc Công ty Lữ Hành Việt, khai tất cả các hành vi đưa hối lộ đều do mình chỉ đạo, không liên quan gì đến vợ là bị cáo Vũ Thùy Dương, Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt
Bào chữa cho bị cáo tại tòa, luật sư cho rằng trong bối cảnh đặc biệt đó, các doanh nghiệp đã lúng túng khi triển khai các chuyến bay.
Trong phần tự bào chữa, bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh - Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt đã nhận hết lỗi và mong HĐXX cho vợ được hưởng khoan hồng, trở về nuôi con.
Cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, nguyện vọng của anh ta là sẽ đóng 100%, khắc phục triệt để số tiền đã nhận hối lộ để hưởng khoan hồng.
Ngày 13-7, tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm đại án: Chuyến bay giải cứu', HĐXX đã tiến hành thẩm vấn và đối chất lời khai của nhóm bị cáo bị buộc tội: 'Môi giới hối lộ' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Tại tòa, nhiều bị cáo đã bày tỏ sự ăn năn hối hận và mong được HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Đối chất cùng cựu phó giám đốc Công an TP Hà Nội về 435 cuộc gọi, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng nói VKS áp đặt khi cho rằng họ gọi nhau để 'chạy án'.
Cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan thừa nhận đã 32 lần nhận hối lộ của 8 doanh nghiệp: An Bình, ATA, Nhật Minh, MasterLife, Vitrato, Bluesky, Lữ Hành Việt, Thuận An với tổng số hơn 25 tỷ đồng.
Đây là thừa nhận của cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' ngày 13/7.
Trong phiên tòa ngày 13/7, HĐXX đã tập trung xét hỏi nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán về hành vi vi phạm trong vụ 'chuyến bay giải cứu'. Khai nhận tại tòa, nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán đều thừa nhận hành vi phạm tội…
Sáng 13/7, tại phiên tòa đại án 'chuyến bay giải cứu', HĐXX TAND TP Hà Nội xét hỏi cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan.
Cựu Cục trưởng Cục lãnh sự - Nguyễn Thị Hương Lan khai trước tòa việc nhận hối lộ của các bị cáo có thể khiến doanh nghiệp tăng giá chuyến bay cho công dân. Gây thiệt hại cho công dân và ảnh hưởng uy tín của Đảng, Nhà nước.
Tại tòa, bà Hương Lan nói, việc bà nhận tiền có thể là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng nhằm tăng giá chuyến bay giải cứu công dân.
Bị cáo Hương Lan xác nhận đã nhận hối lộ của 8 doanh nghiệp gồm các công ty: An Bình, ATA, Nhật Minh, MasterLife, Vitrato, Bluesky, Lữ Hành Việt, Thuận An với tổng số 25 tỷ đồng.
Sáng 13/7, trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu', cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan đã bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ và nội dung cáo trạng truy tố là đúng
Trong phiên tòa xét xử sáng nay (13/7), HĐXX đã tập trung xét hỏi nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán về hành vi vi phạm trong vụ 'chuyến bay giải cứu'.
Giai đoạn điều tra, bà Nguyễn Thị Hương Lan, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự không thừa nhận số tiền nhận hối lộ như cáo buộc. Tại tòa, bị cáo thừa nhận việc cầm hơn 25 tỷ đồng của 8 doanh nghiệp.
Trong giai đoạn điều tra, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan chỉ thừa nhận con số 900 triệu đồng và một số quà cáp, nhưng tại phiên tòa, bị cáo thay đổi lời khai…
Chiều 12/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu', xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và một số tỉnh, thành phố tiếp tục với phần thẩm vấn của Hội đồng xét xử.
Sau bục khai báo, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng thừa nhận có nhận quà cảm ơn từ doanh nghiệp nhưng 'không mở ra xem'.
Bị cáo Tô Anh Dũng khai, trong thời gian triển khai, bị cáo không nhận thức được đó là hành vi vi phạm pháp luật; có tiếp xúc với một số doanh nghiệp nhưng không chủ động
Cơ quan chức năng xác định, 23 đại diện các doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng nhằm 'bôi trơn' để được cấp phép các chuyến bay và 'chạy án' sau khi bị lộ.
Được giao tham mưu, đề xuất và trình lãnh đạo phê duyệt cấp phép chuyến bay, Nguyễn Quang Linh, cựu Trợ lý Phó thủ tướng đã nhận hơn 4,2 tỷ đồng từ doanh nghiệp để giúp giải quyết thủ tục.
Những chuyến bay giải cứu, chuyến bay hồi hương diễn ra từ cuối tháng 3/2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan, xuất phát từ tinh thần 'không ai bị bỏ lại phía sau'. Nhưng, những kẻ cơ hội lại lợi dụng chính sách rất nhân văn này để trục lợi cá nhân. Họ tự tạo cho mình tấm lá chắn là mang danh đi 'giải cứu' đồng bào để lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham ô, nhận hối lộ.
Bị cáo buộc 5 lần nhận hối lộ tổng cộng 4,2 tỉ đồng trong vụ án bay giải cứu, ông Nguyễn Quang Linh bị truy tố với khung hình phạt 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Từ tháng 3 đến 4/2021, Nguyễn Quang Linh, cựu trợ lý Phó Thủ tướng đã nhận hối lộ 5 lần với số tiền hơn 4,2 tỷ đồng để phê duyệt 28 chuyến bay giải cứu.
Người đưa hối lộ khai đã cám ơn ông Nguyễn Quang Linh 320.000 USD. Tuy nhiên, cựu trợ lý Phó thủ tướng khai chỉ nhận 180.000 USD.
Sau khi tạo điều kiện thuận lợi theo yêu cầu của doanh nghiệp, bị can Ngô Quang Tuấn và Vũ Hồng Quang đã nhận được hối lộ tiền tỷ.
Trong bản kết luận điều tra vụ án 'chuyến bay giải cứu', 'chuyến bay combo', Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã chỉ ra những phương thức, thủ đoạn mà các doanh nghiệp 'đi đêm' với những cán bộ có chức trách, quyền hạn để xin được cấp phép chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước; số tiền mà các doanh nghiệp đưa hối lộ khoảng hơn 180 tỷ đồng.