Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen giữa Nga và Ukraine đã được gia hạn thêm 2 tháng, thông báo được đưa ra chỉ 1 ngày trước khi thỏa thuận hết hạn.
Liên Hợp Quốc nói sẽ cố gắng tập hợp những nỗ lực cuối cùng để duy trì thỏa thuận ngũ cốc qua Biển Đen.
'Chúng tôi biết rằng, cơ sở hạ tầng năng lượng quan trọng của chúng tôi đang bị đe dọa', Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã nhấn mạnh nguy cơ này tại Hội nghị Thượng đỉnh Biển Bắc vào hồi đầu tuần.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) không thông qua một dự thảo nghị quyết của Nga, kêu gọi thành lập một ủy ban điều tra về vụ phá hoại đường ống Dòng chảy phương Bắc.
Phát ngôn viên Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov tố cáo các nước phương Tây đang chống lại một cuộc điều tra minh bạch về vụ tấn công các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream.
Liên Hợp Quốc mở một cuộc 'bỏ phiếu lịch sử' để đánh giá lập trường của các nước trên thế giới về vấn đề hòa bình ở Ukraine.
Mỹ đã thường xuyên từ chối cấp thị thực mà không có lý do cho các đại biểu tham gia sự kiện của LHQ, cũng như việc áp đặt hạn chế đi lại đối với các nhà ngoại giao Nga và một số nước khác làm việc ở New York.
Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua dự thảo nghị quyết về Myanmar, yêu cầu chấm dứt xung đột và hối thúc chính quyền quân sự trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị, bao gồm bà Aung San Suu Kyi.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cho biết đang xem xét nghiêm túc khả năng mở rộng số thành viên trong Hội đồng Bảo an, song nói rằng số lượng thành viên thường trực khó có thể thay đổi.
Ngày 14/11, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) thông qua nghị quyết yêu cầu Nga bồi thường cho Ukraine vì những tổn thất do chiến dịch quân sự gây ra.
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 14-11 thông qua nghị quyết buộc Nga phải bồi thường những tổn thất đã gây ra cho Ukraine trong cuộc xung đột.
Tranh cãi 'bom bẩn', một thiết bị nổ tẩm chất phóng xạ, giữa Nga và phương Tây ngày càng nóng.
Nga tuyên bố đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thành lập một phái đoàn điều tra các cáo buộc vi phạm công ước cấm sản xuất hoặc sử dụng vũ khí sinh học của Ukraine và Mỹ.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) ngày 12/10 (giờ Mỹ) đã bỏ phiếu liên quan đến việc Nga sáp nhập 4 khu vực ở Ukraine, một động thái hứng chịu sự phản đối gay gắt của phương Tây.
Ngày 12/10, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) thông qua nghị quyết phản đối việc Nga sáp nhập 4 tỉnh của Ukraine. Trong khi đó, các đồng minh của Kiev cam kết sẽ viện trợ thêm vũ khí.
Anh phản đối việc Nga yêu cầu bỏ phiếu kín về dự thảo lên án Nga sáp nhập 4 tỉnh Ukraine sau cuộc trưng cầu dân ý.
Nga cáo buộc Mỹ và phương Tây gây ra các vụ rò rỉ tại đường ống Nord Stream, Mỹ kịch liệt phản đối.
Cả Liên Hợp Quốc và chính quyền Mỹ đều hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn giữa Azerbaijan và Armenia đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết trong việc tìm cách củng cố thỏa thuận này.
Một quan chức Mỹ cho rằng việc việc cấm thị thực đối với tất cả người Nga không phải là một biện pháp hiệu quả.
Trong bức thư gửi Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia cho biết, thông tin trên là 'đáng báo động' do trong vài tháng qua, Mỹ 'liên tiếp từ chối cấp thị thực nhập cảnh' cho một số đại biểu Nga tham dự các sự kiện khác của LHQ.
Theo hãng tin Reuters, Nga đã đề nghị Mỹ cấp thị thực cho phái đoàn gồm 56 thành viên, do Ngoại trưởng Sergei Lavrov dẫn đầu, tới New York tham dự kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 77 trong tháng 9, song tới nay vẫn chưa nhận phản hồi từ phía Washington.
Nga đã yêu cầu Mỹ cấp 56 thị thực để Ngoại trưởng Sergei Lavrov và phái đoàn của ông đến New York, Mỹ dự một cuộc họp thường niên tại Liên Hợp Quốc trong tháng này, song chưa nhận được cái nào.
Hãng thông tấn nhà nước Nga RIA Novosti đưa tin, Nga đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức một cuộc họp vào ngày 23-8 về tình hình tại Nhà máy Điện hạt nhân Zaporizhzhya ở Ukraine.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia liên tục bị tấn công trong vài tuần qua. Nga cho rằng việc để phái đoàn Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đi qua thủ đô Kiev đến nhà máy là quá nguy hiểm. Trước vấn đề này, Liên hợp quốc (LHQ) cho hay có thể hỗ trợ hậu cần và an ninh các thanh sát viên IAEA tới nhà máy Zaporizhzhia nếu cả Nga và Ukraine đồng ý.
Cần gấp quy trình ngăn chặn leo thang ở Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia khi nguy cơ xảy ra thảm họa ngày càng tăng, bất chấp nhiều động thái can thiệp gần đây của cộng đồng thế giới.
Mọi diễn biến liên quan nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine đang được dõi theo sát sao, trong bối cảnh Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế báo động nguy cơ xảy ra thảm họa.
Trong bối cảnh Nga và Ukraine cáo buộc nhau nã pháo vào nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, người đứng đầu Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đề xuất thiết lập một khu phi quân sự tại địa điểm này để tránh một thảm họa có thể xảy ra.
Phái đoàn quân sự Nga và Ukraine chuẩn bị gặp tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đàm phán xuất khẩu ngũ cốc với sự tham gia của đại diện chính quyền Ankara và Liên Hợp Quốc.
Tại cuộc họp hội đồng bảo an LHQ hôm 6/6, Chủ tịch hội đồng châu Âu Charles Michel cáo buộc Nga sử dụng nguồn cung lương thực như 'một tên lửa vô hình chống lại nước đang phát triển', đồng thời đổ lỗi cho Điện Kremlin về nguy cơ bất ổn lương thực toàn cầu.
Liên hợp quốc (LHQ) thông báo vòng đàm phán thứ 8 về Hiến pháp mới của Syria đã kết thúc vào ngày 3/6 với việc các bên đạt được rất ít tiến bộ.
Trung Quốc và Nga ngày 26-5 đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an LHQ về việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Triều Tiên, do Bình Nhưỡng liên tiếp thử tên lửa đạn đạo thời gian gần đây.
Trung Quốc và Nga hôm 26-5 phủ quyết nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm áp đặt thêm các lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc đối với Triều Tiên vì các vụ phóng tên lửa đạn đạo mới đây.
Mỹ-Nhật Bản tiếp tục lên án những vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, trong khi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Nga và Trung Quốc đã phủ quyết nghị quyết do Mỹ đưa ra.
Ngoài Trung Quốc và Nga phủ quyết, 13 nước thành viên còn lại của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc đều bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết do Mỹ soạn thảo nhằm gia tăng các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên..
Mỹ đệ trình một dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) ngày 26/5 nhằm thúc giục LHQ áp thêm trừng phạt đối với Tiều Tiên, tuy nhiên, nỗ lực này đối mặt với sự phản đối của Nga và Trung Quốc.