Dự án USAID LinkSME tăng cường kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

Dự án LinkSME đã triển khai thành công các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm hỗ trợ bộ ngành tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính.

Hơn 10.000 doanh nghiệp được đào tạo chuyển đổi số

Dự án đào tạo về chuyển đổi số cho hơn 10.000 doanh nghiệp tại 40 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, 2.392 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản quy phạm pháp luật được đơn giản hóa.

Trên 10.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam được đào tạo về chuyển đổi số

Dự án LinkSME vừa được tổng kết tại Hà Nội với mục tiêu nâng cao năng lực kết nối cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

Hợp tác quốc tế, hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiều 4/8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án LinkSME).

Hỗ trợ DNNVV nâng cao năng lực, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME), đã có 280 đơn hàng đã được giao và thanh toán thành công với tổng giá trị lên tới hơn 200 tỷ đồng.

USAID giúp doanh nghiêp Việt nâng cao năng lực cạnh tranh

Thông qua LinkSME, USAID đã hỗ trợ Chính phủ nhiều hoạt động nghiên cứu, rà soát và đưa ra nhiều khuyến nghị để thúc đẩy cải cách quy định kinh doanh, cải thiện môi trường kinh doanh.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Chiều 4-8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị tổng kết Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa' (Dự án LinkSME) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.

Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiều 4-8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội nghị tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) do USAID tài trợ.

Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 4/8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án LinkSME).

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh khối tư nhân

Sau 5 năm triển khai, dự án USAID LinkSME đã hỗ trợ trên 70 nghiên cứu khuyến nghị và tài liệu hướng dẫn nhằm triển khai hiệu quả Nghị quyết 68/NQ-CP về ban hành Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2025.

Hơn 2.300 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản pháp luật được đơn giản hóa

Đã có 2.392 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản quy phạm phát luật được đơn giản hóa, 14 địa phương và bộ ngành đổi mới thực hiện cơ chế một cửa liên thông, 700 doanh nghiệp được hỗ trợ nâng cao tiếp khả năng tiếp cận tài chính và hơn 10.000 doanh nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi số…

Dự án USAID LinkSME: Nền tảng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa thúc đẩy giao thương

Bà Aler Grubbs - Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) khẳng định, dự án USAID LinkSME là nền tảng giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp của Việt Nam nâng cao năng lực, thúc đẩy giao thương, đạt được thành công mới.

Không để 'cắt' quy định này lại 'mọc' quy định khác

Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh là công cụ hỗ trợ hoạt động cải cách áp dụng giải pháp kỹ thuật số, giúp các cơ quan nhà nước có thể quản lý quy định hiện hành và dự kiến ban hành, không để 'cắt' quy định này lại 'mọc' quy định khác; cập nhật, công khai kết quả thống kê, rà soát, tính chi phí tuân thủ quy định kinh doanh...

Doanh nghiệp mong muốn đơn giản hóa hơn nữa hồ sơ thủ tục xây dựng

Theo khảo sát Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2022 - APCI 2022, trung bình mỗi doanh nghiệp phải mất 41,2 giờ và 41,7 triệu đồng để hoàn thành thủ tục hành chính về xây dựng.

Tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến thủ tục về đất đai còn rất 'khiêm tốn'

Theo Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2022 - APCI 2022 (do Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ thực hiện thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa LinkSME của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ), tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến của các thủ tục hành chính về đất đai còn rất 'khiêm tốn'.

Tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến thủ tục về đất đai còn rất 'khiêm tốn'

Theo Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2022 - APCI 2022 (do Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ thực hiện thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa LinkSME của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ), tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến của các thủ tục hành chính về đất đai còn rất 'khiêm tốn'.

Thủ tục con về đất đai tạo gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Một báo cáo chỉ ra rằng nguyên nhân chính của việc tồn tại thủ tục 'con' là do hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai chưa được hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi, không có sự liên thông giữa các cơ quan.

Quy định quá chặt chẽ, doanh nghiệp khó tiếp cận gói hỗ trợ tài chính, tín dụng

Qua khảo sát cho thấy có ba nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả của các chính sách tài chính, tín dụng là: Điều kiện hưởng không phù hợp, quy mô hỗ trợ không lớn và thời hạn hỗ trợ không đủ dài.

Mỗi doanh nghiệp mất 9,8 giờ để thực hiện một thủ tục hành chính

Trung bình mỗi doanh nghiệp mất 9,8 giờ và 1,8 triệu đồng chi phí trực tiếp để thực hiện một thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành trong năm 2022. Hai bước chiếm nhiều thời gian nhất trong tổng thời gian thực hiện của doanh nghiệp là chuẩn bị hồ sơ (1,8 giờ) và kiểm tra/giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa (3,4 giờ).

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với toàn cầu

Dự án LinkSME do USAID hỗ trợ là trợ thủ đắc lực của Chính phủ trong việc cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm, đơn giản hóa quy định, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Nhiều tồn tại trong thực thi các chính sách hỗ trợ về thuế, phí

Từ năm 2020 đến nay, Chính phủ đã ban hành và chỉ đạo triển khai 14 chính sách/gói hỗ trợ trong lĩnh vực thuế, phí và lệ phí cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Cải cách thủ tục hành chính chưa 'chạm' vào khó khăn cốt lõi của người dân, doanh nghiệp

Nhìn về 3 'làn sóng' cải cách thủ tục hành chính từ năm 2016 đến nay, Tiến sỹ Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, các lần cải cách này chưa 'chạm' vào những khó khăn cốt lõi của người dân, doanh nghiệp.

Chín nhóm thách thức đối với sự phát triển của doanh nghiệp

Vẫn còn 9 nhóm thách thức cho sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Tiếp tục giảm chi phí không chính thức trong thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa

Theo báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính - APCI 2022, để thực hiện một thủ tục giao dịch thương mại qua biên giới, trung bình mỗi doanh nghiệp phải bỏ ra khoảng 14,9 giờ, chi phí trực tiếp khoảng 3,8 triệu đồng cho các dịch vụ logistics.

Nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp

Cán bộ, công chức đóng vai người dân trực tiếp đến làm thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa, đây là cách làm của Cà Mau nhằm kiểm tra công tác giải quyết thủ tục hành chính, đánh giá khách quan hơn về tác phong thái độ của cán bộ, công chức tại bộ phận một cửa…

Tạo đột phá trong cải cách thủ tục nhóm giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh

Chi phí tuân thủ trung bình của nhóm thủ tục giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh là 3,74 triệu đồng.

Bộ trưởng Trần Văn Sơn: Không để tình trạng cắt thủ tục, quy định này lại mọc ra các thủ tục, quy định khác

Chiều 30/5, làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Bộ Y tế đã quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính (thủ tục hành chính) và hiện đại hóa phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp, công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo Bộ, của Chính phủ ngày một tốt hơn.

Trung bình doanh nghiệp mất 32,2 giờ để thực hiện 1 thủ tục về đất đai

Các bước thực hiện liên quan đến chuẩn bị và hoàn thiện hồ sơ vẫn là gánh nặng đối với doanh nghiệp, trong khi các 'thủ tục con' vẫn tồn tại do hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai chưa được hoàn thiện.

Nhiều thủ tục hành chính chưa cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia

Văn phòng Chính phủ cho biết, việc thực hiện tái cấu trúc quy trình để đơn giản hóa thủ tục, cung cấp dịch vụ công trực tuyến thời gian qua còn hạn chế nên chất lượng một số dịch vụ còn chưa cao.

Hiệu quả của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi COVID-19

Theo báo cáo, qua khảo sát, các chính sách có tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận và hưởng lợi thấp hơn lại được doanh nghiệp đánh giá là có hiệu quả tốt hơn, có ý nghĩa hỗ trợ tích cực hơn.

Hiệu quả của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi COVID-19

Theo báo cáo, qua khảo sát, các chính sách có tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận và hưởng lợi thấp hơn lại được doanh nghiệp đánh giá là có hiệu quả tốt hơn, có ý nghĩa hỗ trợ tích cực hơn.

Còn những thách thức cho sự phát triển của doanh nghiệp

Vẫn còn những thách thức cho sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Mỗi ngày Cổng Dịch vụ công Quốc gia tiếp nhận, xử lý khoảng 100.000 hồ sơ, giao dịch

Từ đầu năm 2023 đến nay, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã có hơn 600 triệu lượt truy cập, hơn 4,3 triệu hồ sơ trực tuyến, 3,8 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến được thực hiện từ Cổng, tăng 526% so với cùng kỳ năm 2022...

Hơn 3,8 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến thực hiện từ Cổng Dịch vụ công quốc gia

Theo Văn phòng Chính phủ, với sự tham gia của các bộ, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 4.405 dịch vụ công trực tuyến (đạt 68%), tăng 1.200 dịch vụ so với cùng kỳ năm 2022, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính theo tinh thần Nghị quyết 68 và Nghị định số 45/2020/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thực hiện kết nối, tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Chuyên gia: Cần cơ chế đánh giá độc lập các quy định, chính sách

Theo TS Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), cần nghiên cứu xây dựng một cơ chế đánh giá độc lập các quy định, chính sách của các cơ quan nhà nước, của Chính phủ.

Xây dựng Khung bộ chỉ số phục vụ điều hành của các cơ quan hành chính

Khung bộ chỉ số phục vụ chỉ đạo, điều hành của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước là tập hợp các chỉ số nhằm giám sát, đánh giá kết quả, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan này.

Gỡ vướng pháp lý cho doanh nghiệp để phát triển bền vững

Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về 'tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ gỡ các 'nút thắt' về thể chế cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Tham vấn người dân, doanh nghiệp về phương án cắt giảm quy định kinh doanh

Văn phòng Chính phủ cho biết, việc tham vấn ý kiến các hiệp hội, doanh nghiệp khi rà soát, kiến nghị phương án cắt giảm, đơn giản hóa và xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định kinh doanh thời gian qua đã được thực hiện tích cực, thường xuyên hơn.

Phó TGĐ Deloitte: Gần 100% doanh nghiệp Việt Nam đang ở 'điểm nghẽn' của quá trình chuyển đổi số

Khi đã vượt qua được điểm nghẽn, doanh nghiệp hoàn toàn có thể thành công trong việc chuyển đổi số. Tuy nhiên, số doanh nghiệp có thể 'lên đỉnh' chuyển đổi số là không nhiều.

Công bố hơn 50 giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Lần đầu tiên các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp được rà soát, tổng hợp tại Trang vàng giải pháp chuyển đổi số.

Công bố bộ cơ sở dữ liệu về các giải pháp chuyển đổi số đầu tiên cho doanh nghiệp

Trang vàng các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp tham khảo, lựa chọn được các giải pháp chuyển đổi số phù hợp, nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phản ánh thiếu thông tin về giải pháp chuyển đổi số

Hơn 40% doanh nghiệp được khảo sát phản ánh một trong những khó khăn chính là thiếu thông tin về các giải pháp chuyển đổi số để doanh nghiệp có thể lựa chọn được giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp mình.

Công bố và kết nối Trang vàng giải pháp chuyển đổi số

Ngày 25-4, trong khuôn khổ Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Phát triển doanh nghiệp đã phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) tổ chức Hội nghị công bố và kết nối Trang vàng giải pháp chuyển đổi số.

Lần đầu tiên rà soát, tổng hợp các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) lần đầu tiên rà soát, tổng hợp các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp qua 'Trang vàng giải pháp chuyển đổi số'.

Lần đầu tiên công bố và kết nối Trang vàng giải pháp chuyển đổi số

Ngày 25/4 tại Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME), đã công bố và kết nối Trang vàng giải pháp chuyển đổi số.

Công bố ấn phẩm Trang vàng các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp

Ấn phẩm 'Trang vàng các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp' cung cấp hơn 50 giải pháp chuyển đổi số hiện hành để cộng đồng doanh nghiệp tham khảo, lựa chọn được các giải pháp phù hợp với doanh nghiệp mình, tiết kiệm chi phí và thời gian.

'Trang vàng giải pháp chuyển đổi số' giúp doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả

Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố ấn phẩm 'Trang vàng giải pháp chuyển đổi số' với hơn 50 giải pháp chuyển đổi số hiện hành.

Ra mắt bộ cơ sở dữ liệu về giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Lần đầu tiên, Việt Nam ra mắt cổng thông tin 'Trang vàng chuyển đổi số' nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp kết nối với nhau.

Đào tạo chuyên sâu về chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Phát biểu tại 'Hội nghị Công bố và kết nối trang vàng giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp', sáng 25/4, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, từ năm 2023, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số sẽ tập trung vào hướng dẫn chuyên sâu, hỗ trợ ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số.

Đơn giản hóa quy định kinh doanh gắn với chuyển đổi số

Cải cách thủ tục hành chính hiệu quả đã cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh của Việt Nam được xếp vào nhóm 30 quốc gia hàng đầu.

Cắt giảm thủ tục, củng cố niềm tin giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Vượt qua 16 bộ, cơ quan ngang bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã vươn lên vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Chỉ số Cải cách hành chính (PAR INDEX) cấp bộ năm 2022 với kết quả là 91,77% (vị trí này năm 2021 thuộc về Bộ Tư pháp). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp nằm trong nhóm đầu, có chỉ số cải cách hành chính trên 90%.