Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh: Hỗ trợ thiết thực cho người dân, doanh nghiệp

Sau 1,5 năm vận hành, Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh đã công khai, cập nhật 17.819 quy định, gồm 4.398 thủ tục hành chính; 868 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; 2.771 yêu cầu, điều kiện; 856 chế độ báo cáo; 87 thủ tục kiểm tra chuyên ngành với 8.848 sản phẩm, hàng hóa kiểm tra chuyên ngành và 78 quy định cấm.

50 thủ tục hành chính quá hạn vẫn chưa thực thi phương án phân cấp thẩm quyền giải quyết

Văn phòng Chính phủ cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án phân cấp thẩm quyền giải quyết 699 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của 21 bộ, cơ quan ngang bộ theo Quyết định số 1015/QĐ-TTg (về phê duyệt phương án phân cấp trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của các bộ, cơ quan ngang bộ).

Phát triển Cổng tham vấn và tra cứu các quy định kinh doanh

Cổng tham vấn giúp người dân, doanh nghiệp tra cứu, tìm kiếm các quy định kinh doanh; góp ý về các dự thảo quy định kinh doanh và gửi vướng mắc, khó khăn và đề xuất.

Bộ LĐTBXH đơn giản hóa 65 quy định về hoạt động kinh doanh

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.

Thúc đẩy mạnh mẽ việc cải cách quy định kinh doanh

Theo Văn phòng Chính phủ, năm 2022, có 4 bộ, cơ quan đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh, gồm: Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước Việt Nam kiến nghị phương án cắt giảm, đơn giản hóa 228 quy định kinh doanh (gồm: 196 thủ tục hành chính; 12 chế độ báo cáo; 20 yêu cầu, điều kiện) tại 29 văn bản quy phạm pháp luật.

Gia tăng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuyển đổi số

Các doanh nghiệp ít nhiều dành ngân sách cho chuyển đổi số, do đã nhận thức về sự cần thiết về hành động này.

Tạo thuận lợi khi thực hiện thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trực tuyến

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, năm 2023, toàn ngành sẽ tiếp tục đẩy mạnh giao dịch điện tử, dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm xử lý kịp thời, công khai, đầy đủ, đúng quy định các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động và nhân dân.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có bước trưởng thành đáng kể về chuyển đổi số

Báo cáo thường niên Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022: Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, những bước trưởng thành đáng kể của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong hành trình chuyển đổi số so với năm 2021.

Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể

Ngày 16/2, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp với Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố 'Báo cáo thường niên Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022'.

Báo cáo chuyển đổi số: Chỉ có 2,2% doanh nghiệp làm chủ công nghệ

Báo cáo thường niên Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022 cho thấy 48,8% doanh nghiệp tham gia khảo sát chia sẻ đã từng sử dụng một số giải pháp chuyển đổi số, nhưng hiện tại không còn sử dụng.

Báo cáo thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp năm 2022: Doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến chuyển đổi số

Với chủ đề 'Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam', Báo cáo thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp 2022 vừa chính thức được công bố.

Năm phát hiện chính trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Báo cáo khảo sát 1.000 doanh nghiệp trên cả nước trong các lĩnh vực như nông lâm thủy sản, công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ… cho thấy nhiều doanh nghiệp đã tăng đầu tư vào ứng dụng công nghệ số để tăng tốc trong giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ…

Áp dụng công nghệ số tại nhiều doanh nghiệp vẫn mang tính cục bộ, rời rạc

'Báo cáo thường niên chuyển đổi số (CĐS) doanh nghiệp 2022' vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố cho biết, các doanh nghiệp đã có bước tiến về áp dụng các công nghệ số, tuy nhiên, việc áp dụng này tại nhiều doanh nghiệp vẫn mang tính cục bộ và rời rạc.

Ứng dụng chuyển đổi số: Doanh nghiệp mới chủ yếu chuyển từ 'bản cứng' sang 'bản mềm'

Theo 'Báo cáo thường niên Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022: Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam', có đến 20% doanh nghiệp Việt Nam tham gia khảo sát không dự toán ngân sách cho chuyển đổi số.

Đơn giản hóa thủ tục BHXH, BHYT tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

Đơn giản hóa quy định và cắt giảm chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, tạo thuận lợi tối đa trong việc phục vụ người dân, doanh nghiệp là mục tiêu của Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 tại Nghị quyết số 68/NQ-CP và cũng là mục tiêu dự án LinkSME (Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa) của USAID tài trợ cho Việt Nam.

Công khai minh bạch các quy định kinh doanh

Theo Văn phòng Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ (ban hành Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025), đến giữa tháng 12-2022, các bộ, cơ quan đã thống kê, cập nhật 17.819 quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh đang có hiệu lực thi hành vào Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh, gồm 4.398 thủ tục hành chính; 868 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; 2.771 yêu cầu, điều kiện; 856 chế độ báo cáo; 87 thủ tục kiểm tra chuyên ngành với 8.848 sản phẩm, hàng hóa kiểm tra chuyên ngành và 78 quy định cấm. Trong số này, 15.298 quy định đã duyệt công khai, còn 2.521 quy định chưa công khai.

Các bộ, cơ quan công khai minh bạch các quy định kinh doanh

Nằm trong số các bộ có tới cả nghìn quy định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đứng đầu danh sách với 5.942 quy định được cập nhật và đã duyệt công khai 5.772 quy định.

Chương trình hỗ trợ chuyển đổi số đã đào tạo trực tiếp hơn 6.500 doanh nghiệp

Phát biểu tại buổi tập huấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa diễn ra tại Khánh Hòa, bà Trịnh Thị Hương, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chương trình hỗ trợ chuyển đổi số đã đào tạo trực tiếp hơn 6.500 doanh nghiệp.

Khánh Hòa: Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025

Khoảng 200 doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được các chuyên gia chia sẻ về kinh nghiệm chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay. Các doanh nghiệp hầu hết đang hoạt động trong ngành du lịch, dịch vụ và nông nghiệp.

Hướng dẫn chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Khánh Hòa

Ngày 10/10, hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia 2022, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án LinkSME tổ chức khóa đào tạo tập huấn 'Tầm nhìn và hướng dẫn triển khai chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Khánh Hòa'.

Khánh Hòa hiện thực hóa mục tiêu lọt top 20 tỉnh dẫn đầu về chuyển đổi số

Nhằm hỗ trợ Khánh Hòa sớm hoàn thành mục tiêu 80% doanh nghiệp chuyển dịch lên nền tảng số vào năm 2025 và các mục tiêu xa hơn 2030, Bộ KH&ĐT và các chuyên gia đã có nhiều khuyến nghị về giải pháp cho tỉnh duyên hải này.

Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất lập Tổ công tác thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp

Ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển đổi số là chìa khóa để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp SME nói riêng...