Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - mã NAB) vừa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2024 với nhiều chỉ tiêu quan trọng đã 'cán đích' kế hoạch năm.
Trong trường hợp khả năng trả nợ của khách hàng hồi phục chậm hơn dự kiến, lợi nhuận của BIDV sẽ chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn khi nợ xấu gia tăng khiến chi phí dự phòng duy trì cao trong năm 2024-2025...
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng đang ở mức thấp nhất kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, trong khi nợ xấu tăng lên. Các chuyên gia dự báo nửa cuối năm nay, NIM của hầu hết ngân hàng sẽ đi ngang hoặc giảm nhẹ khiến thu nhập hoạt động giảm tốc, không còn nhiều dư địa tăng trích lập dự phòng.
Lợi nhuận các ngân hàng tăng khiêm tốn trong quý II/2024, trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng, bao phủ nợ xấu ở vùng thấp nhất kể từ đại dịch Covid-19.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng đang ở mức thấp nhất kể từ khi Covid 19 xuất hiện trong khi nợ xấu tăng lên. Triển vọng của cổ phiếu ngân hàng vẫn kém lạc quan khi các nhà đầu tư tổ chức vẫn bán ròng.
Các ngân hàng nhỏ phải đối mặt với nhiều vấn đề về nợ xấu và thanh khoản. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng sụt giảm. Quy mô vốn của các ngân hàng tiếp tục ở mức thấp.
Theo VIS Rating, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của các ngân hàng tăng nhẹ lên 1,6% trong nửa đầu năm 2024, từ mức 1,5% trong năm 2023, nhờ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp mạnh mẽ hơn và biên lãi ròng (NIM) cao hơn. Trái ngược với đó, nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ vẫn còn phải đối mặt với nhiều vấn đề về nợ xấu và thanh khoản.
Theo VIS Rating, nhóm ngân hàng nhỏ đang gặp nhiều rủi ro khi nợ xấu tiếp tục đi lên trong khi tăng trưởng tiền gửi thấp, phải bù đắp bằng các nguồn khác, tạo ra rủi ro thanh khoản.
Báo cáo cập nhật về ngành ngân hàng vừa được VIS Rating công bố với nhận định rủi ro tài sản và khả năng sinh lời nhìn chung vẫn ổn định, tuy nhiên các ngân hàng nhỏ phải đối mặt với nhiều vấn đề về nợ xấu và thanh khoản.
Nợ xấu vẫn tiếp tục là cơn đau đầu và trở thành một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng trong năm 2024, đặc biệt là nhóm ngân hàng nhỏ…
Trong bối cảnh lớp đệm dự phòng nợ xấu của ngân hàng ngày càng mỏng và Thông tư 02 chỉ còn chưa đến 5 tháng là kết thúc, kịch bản nợ xấu sẽ phụ thuộc lớn vào sự phục hồi của sức cầu tín dụng và thanh khoản thị trường bất động sản.
Quý II/2024, ngành Ngân hàng duy trì tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ổn định, vượt đỉnh lịch sử của quý I/2022, trong khi, nợ xấu cũng chạm đỉnh và bộ đệm dự phòng giảm về đáy 5 năm.
Trên thị trường chứng khoán, cá nhân là bên mua ròng mạnh cổ phiếu Ngân hàng kể từ đầu năm đến nay hơn 16,2 nghìn tỷ đồng hấp thụ toàn bộ lực bán ròng của nhóm tổ chức chủ yếu là khối ngoại...
Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa ban hành Nghị quyết số 2631/TCQĐ-HĐQT.24 về việc điều chỉnh vốn điều lệ tại Điều lệ Ngân hàng.
Ngân hàng Á Châu (ACB) được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm hơn 5.800 tỷ đồng.
Theo công bố từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Ngân hàng TMCP Á Châu (HoSE: ACB) vừa phát hành thành công 2 lô trái phiếu ACBL2426001 và ACBL2426002 với tổng số tiền 10.000 tỷ đồng.
Theo KBSV, cổ phiếu ngân hàng vẫn hấp dẫn trong dài hạn, nhưng ngắn hạn không loại trừ khả năng sẽ có một nhịp điều chỉnh nếu kết quả kinh doanh quý II và quý III chưa thực sự khởi sắc.
Theo KBSV, các ngân hàng vẫn đang sử dụng nguồn trích lập lớn trong giai đoạn trước để cải thiện chất lượng tài sản trong giai đoạn này, đồng nghĩa với khả năng phải trích lập nhiều hơn trong tương lai.
Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng sau khi được cải thiện trong quý IV/2023 lại có dấu hiệu nhích lên vào quý I/2024. Theo KBSV, các ngân hàng vẫn đang sử dụng nguồn trích lập lớn trong giai đoạn trước để cải thiện chất lượng tài sản trong giai đoạn này, nhưng điều này cũng tạo ra thách thức khi bộ đệm dự phòng mỏng đi, đồng nghĩa với khả năng phải trích lập nhiều hơn trong tương lai.
SSI Research hạ giá cổ phiếu mục tiêu 1 năm xuống còn 38.500 đồng/cp cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) do lo ngại về khả năng tăng vốn...
SSI Research khuyến nghị cổ phiếu ACB với tiềm năng tăng giá 21%, nhờ vào chất lượng tài sản vượt trội, NIM ổn định và ROE trên 20%.
Theo VIS Rating, trong số các ngân hàng tư nhân lớn, nợ xấu của MB tăng đáng kể do một khoản nợ xấu lớn của một công ty năng lượng tái tạo.
Báo cáo của VIS Rating cho thấy 3 tháng đầu năm 2024, trong số các ngân hàng tư nhân, nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MBBank) tăng cao nhất do khoản nợ lớn của doanh nghiệp năng lượng tái tạo.
Theo tổ chức xếp hạng tín nhiệm này, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tiếp tục cải thiện trong năm 2024 nhờ điều kiện hoạt động trong nước tốt hơn và lãi suất thấp hỗ trợ khả năng trả nợ của người đi vay; đồng thời NIM cải thiện hơn.
Măc dù chất lượng tài sản của ngân hàng tiếp tục suy giảm trong quý I/2024, VIS Rating dự báo rằng lợi nhuận sẽ tăng trong năm 2024 do chi phí tín dụng thấp hơn và biên lợi nhuận cải thiện, giúp củng cố bộ đệm rủi ro.
Báo cáo cập nhật của ngành ngân hàng do VIS Ratings vừa công bố cho thấy, tỷ lệ nợ xấu toàn ngành đang gia tăng, chủ yếu từ cho vay bán lẻ, đặc biệt là các khoản vay mua nhà.
VIS Rating vừa công bố báo cáo thị trường về ngành ngân hàng với nhận định, lợi nhuận sẽ tăng trong năm 2024 do chi phí tín dụng thấp hơn và biên lợi nhuận cải thiện, giúp củng cố bộ đệm rủi ro còn yếu của các ngân hàng.
Theo Báo cáo của SSI Research, Ngân hàng TPBank (TPB) dự kiến ghi nhận KQKD khả quan trong năm 2024 và 2025 với lợi nhuận trước thuế lần lượt đạt 7.000 tỷ đồng và 8.500 tỷ đồng, tăng tương đương 25,6% và 21,4%.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) dự kiến sẽ tập trung xử lý nợ xấu trong năm 2024 và 2025, dẫn đến tăng trưởng lợi nhuận trước thuế chậm hơn so với kỳ vọng.
Hiện Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) đang tích cực làm việc với các bên liên quan để xử lý nốt 32,5% vốn cổ phần STB của ông Trầm Bê, qua đó chính thức hoàn thành Đề án tái cơ cấu sau sát nhập.
NIM của Ngân hàng Quân đội (MBB) yếu hơn kỳ vọng của SSI do rủi ro tín dụng tiềm ẩn cũng như việc hỗ trợ lãi suất cho vay đối với khách hàng. Theo đó, SSI điều chỉnh ước tính LNTT xuống mức 29,1 nghìn tỷ.
As we approach the financial announcement season of 2023, numerous securities firms have released analysis reports focusing on the TPB code of Tiên Phong Commercial Joint Stock Bank. Notably, all these analyses underscore the deterioration in the bank's asset quality.
Trước khi bước vào mùa công bố tài chính năm 2023, nhiều công ty chứng khoán công bố báo cáo phân tích mã TPB của Ngân hàng TMCP Tiên Phong. Đáng nói là tất cả phân tích đều nhấn mạnh đến chất lượng tài sản đang suy giảm của ngân hàng này.
Một số ngân hàng như BIDV, ACB, HDBank… ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận 30%-150% trong khi các ngân hàng như TPBank, MSB, VIB lại tăng trưởng âm trong quý IV/2023
SSI Research vừa đưa ra ước tính kết quả kinh doanh Quý 4/2023 của 39 công ty trong phạm vi nghiên cứu trong đó nhóm ngân hàng ghi nhận nhiều nhà băng tăng trưởng lợi nhuận cao so với cùng kỳ...
Ngành Ngân hàng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt hơn khi nền kinh tế phục hồi từ năm tới, nhưng vẫn có sự phân hóa sâu sắc giữa các nhà băng, nên nhà đầu tư cần chọn lọc kỹ để tích lũy cho 2024.
Chất lượng tài sản của các ngân hàng tạm thời sẽ được kiểm soát ở mức hiện tại cho đến hết năm 2023, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần lưu ý hơn khi bước sang năm 2024.
Những rủi ro khiến nợ xấu xấu phình to trong năm sau có thể đến từ Thông tư 02 hết hiệu lực vào tháng 06/2024, các khoản nợ tái cơ cấu trước đây sẽ về đúng nhóm phân loại nợ...
VIS Rating đánh giá, nhiều ngân hàng thương mại sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn thành mục tiêu lợi nhuận năm, tuy vậy những tín hiệu hồi phục đang dần rõ nét và lợi nhuận sẽ dần phục hồi vào năm 2024.
Theo đánh giá của công ty xếp hạng VIS Rating, những tín hiệu hồi phục của ngành ngân hàng đang dần rõ nét khi lợi nhuận sẽ dần phục hồi trong năm 2024 khi NIM được cải thiện và nhu cầu tín dụng tăng thêm.
Chi phí vốn của các ngân hàng đang giảm dần, sử dụng 'vốn để dành' để xử lý nợ xấu giúp duy trì lợi nhuận không giảm quá sâu. Đây là yếu tố được các chuyên gia cho rằng phù hợp trong mùa báo cáo lợi nhuận tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng.
Mặc dù nợ xấu của Ngân hàng ACB đã tăng lên nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy ngân hàng này vẫn đang kiểm soát tốt và tỷ lệ hình thành nợ xấu được kỳ vọng sẽ giảm xuống trong nửa cuối năm nay.
Động lực thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tại Vietinbank được chuyên gia KBSV nhận định dựa trên việc tình hình kinh tế cải thiện, chi phí vốn đầu vào giảm và lợi thế về quy mô của ngân hàng này.
Không chỉ biên lãi ròng (NIM) thu hẹp, mà nguồn thu ngoài lãi của nhiều ngân hàng cũng trong xu hướng thu hẹp trong nửa đầu năm 2023.
Các rủi ro của ngành đã dần lộ diện qua lợi nhuận và chất lượng tài sản, BSC cho rằng các yếu tố này đã phần nào được phản ánh vào giá cổ phiếu ngân hàng và mức định giá hiện tại của ngành vẫn hấp dẫn.
HPG cho thấy điều tồi tệ nhất đã qua, trong khi TCB ngân hàng chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến động của thị trường bất động sản cũng sẽ là một trong những đơn vị hưởng lợi lớn nhất.