Sau thời gian dài chờ đợi, Quy hoạch Điện VIII đã chính thức được phê duyệt. Các doanh nghiệp cho biết hiện đang tất bật chạy đua để tái khởi động các kế hoạch kinh doanh, đầu tư bám theo Quy hoạch vừa được duyệt.
Cùng với sự gia tăng nguy cơ nắng nóng, thiếu điện, cổ phiếu ngành điện cũng được nhà đầu tư 'đốt nóng' giữa mùa Hè cao điểm.
Nhóm doanh nghiệp lĩnh vực xây lắp hạ tầng điện và điện khí được đánh giá sẽ hưởng lợi sau khi Quy hoạch điện 8 được phê duyệt.
Trong báo cáo phân tích mới đây của CTCK VNDirect, các chuyên gia đánh giá, việc Quy hoạch điện 8 (QHĐ8) chính thức được phê duyệt vào ngày 15/5 đã mở ra một chương mới cho ngành điện Việt Nam. Trong đó, điện khí dự kiến sẽ là nguồn điện mũi nhọn trong giai đoạn 2021-2030.
Quy hoạch điện VIII làm rõ hơn bức tranh ngành Điện Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời cũng mở ra cơ hội tăng trưởng tươi sáng cho các doanh nghiệp nhóm ngành này.
Việc ban hành Quy hoạch điện VIII đã làm rõ hơn bức tranh ngành điện Việt Nam trong thời gian tới, mở ra cơ hội tăng trưởng tươi sáng cho các doanh nghiệp nhóm ngành này.
Quy hoạch Điện VIII chính thức được phê duyệt giữa tháng 5 vừa qua. Theo đánh giá của Công ty Chứng khoán VNDirect, bản quy hoạch mở ra một chương mới và là bước ngoặt cho ngành điện Việt Nam.
Chứng khoán VNDirect cho biết Quy hoạch điện VIII đã mở ra một chương mới cho ngành điện Việt Nam và mở ra cơ hội tăng trưởng tươi sáng cho các doanh nghiệp điện.
Quy hoạch điện 8 được dự báo sẽ cần nguồn vốn hơn 600 tỉ USD. Hàng loạt doanh nghiệp niêm yết được hưởng lợi từ chính sách mới.
Việc ban hành Quy hoạch Điện 8 đã làm rõ hơn bức tranh ngành điện Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời cũng mở ra cơ hội tăng trưởng tươi sáng cho các doanh nghiệp nhóm ngành này...
Hội nghị tham vấn quốc tế về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã được Bộ Công Thương tổ chức vào ngày 04/05/2023 do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An chủ trì.
Việc đưa vào sử dụng và phát triển LNG đã và đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng Việt Nam. Chính phủ và các cơ quan chức năng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của LNG trong bối cảnh phát triển năng lượng gắn liền với bảo vệ môi trường.
Nhạy bén với tầm quan trọng của năng lượng nói chung, điện khí hóa lỏng nói riêng, các nhà đầu tư đã bước vào sân chơi này từ nhiều năm qua. Không ít trong số đó đang sở hữu các dự án then chốt trong quy hoạch điện quốc gia và ngành công nghiệp khí.
Ngày 5/4, Tổng giám đốc Tập đoàn GELEX Nguyễn Văn Tuấn vừa ký báo cáo trình Đại hội cổ đông kết quả kinh doanh năm 2021 và kế hoạch kinh doanh năm 2022.
Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được coi là nhiên liệu hóa thạch thân thiện nhất với môi trường, khi sinh ra lượng CO2 ít hơn 30% so với đốt dầu và 50% so với đốt than và không thải bụi.
Lũy kế 11 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng Điện SX&NK toàn hệ thống đạt 233,7 tỷ kWh, tăng trưởng 3,24% so với năm 2020. Riêng tháng 11, phụ tải tăng trưởng trở lại so với các tháng trước do chính sách nới lỏng giãn cách tại các địa phương.
Ngày 27/5/2021 Đại hội đồng cổ đông năm 2021 Tổng Công ty Phát điện 3 -CTCP (EVNGENCO 3) thông qua phương án chia cổ tức với tỷ lệ 10%, trong đó 5% bằng tiền và 5% bằng cổ phiếu. Đây là nỗ lực lớn của EVNGENCO 3 giữa dịch Covid-19.
Lần lượt doanh nghiệp Hoa Kỳ, Singapore mong muốn được nghiên cứu khảo sát, duy trì kế hoạch đầu tư vào các dự án điện gió tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) nêu rõ: Sau những háo hức ban đầu, các nhà đầu tư sẽ phải đối mặt với rào cản tài chính.
Thời gian gần đây, hàng loạt dự án điện khí được phê duyệt hoặc đang nghiên cứu triển khai. Tuy nhiên, theo các chuyên gia điện khí sẽ có nguy cơ đối mặt với yếu tố then chốt là nguồn vốn khó khăn.