Ngày 19/11, Quốc hội Pháp đã bỏ phiếu thông qua dự luật nhằm chấm dứt việc sử dụng động vật hoang dã trong các buổi biểu diễn xiếc. Dự luật sẽ sớm được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ký ban hành.
Đại sứ Pháp tại Mỹ và Australia được triệu hồi về nước để tham vấn liên quan đến việc Australia hủy bỏ hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp.
Ngày 13/7, Người phát ngôn Chính phủ Pháp Gabriel Attal cho biết, hai vòng bỏ phiếu của cuộc bầu cử Tổng thống sẽ diễn ra vào ngày 10 và 24/4/2022. Tiếp đó là cuộc bầu cử lập pháp dự kiến được tổ chức vào ngày 12 và 19/6.
Theo các hãng thăm dò về kết quả bỏ phiếu của vòng hai cuộc bầu cử vùng và tỉnh ở Pháp được tổ chức ngày 27/6, cánh hữu vẫn giữ nguyên được tín nhiệm ở bảy vùng, củng cố thêm được lực lượng để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống năm 2022.
Đảng LREM của Tổng thống Emmanuel Macron chỉ giành được khoảng 10,9% số phiếu, thấp hơn đáng kể một số đảng khác. Ngoài ra, Pháp năm nay ghi nhận tỷ lệ không bỏ phiếu cao kỷ lục.
Theo RFI, hàng chục ngàn người tham gia biểu tình ở nhiều thành phố của Pháp nhằm chống lại dự luật an ninh mà họ cho rằng sẽ hạn chế việc quay phim và công bố hình ảnh về cảnh sát cũng như phản đối các hạn chế được áp dụng liên quan dịch Covid-19.
Năm 2021, cử tri nhiều nước châu Âu sẽ đi bỏ phiếu tại các cuộc bầu cử mà kết quả của chúng có khả năng làm thay đổi cục diện chính trị ở lục địa này.
Nhằm chấn hưng nền kinh tế Pháp đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, tân Thủ tướng Pháp Jean Castex vừa trình bày trước Quốc hội về cương lĩnh hành động trong 18 tháng tới. Theo đó, đa số đại biểu Quốc hội nhất trí tán thành những biện pháp mới mà Chính phủ sẽ triển khai nhằm đưa nước Pháp thoát khỏi cuộc khủng hoảng, vốn được coi là thử thách nhiều chông gai.
Tân Thủ tướng Pháp Jean Castex sớm công bố thành phần nội các chính phủ mới để giúp Tổng thống Emmanuel Macron dọn lại con đường đi đến cuộc bầu cử tổng thống nhiệm kỳ mới vào năm 2022, trong khi ông phải đối mặt với 'Làn sóng Xanh' trên chính trường sau cuộc bầu cử chính quyền địa phương cuối tháng 6 vừa qua.
Phục hồi kinh tế, giảm phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài, chống thất nghiệp, tăng quyền tự chủ địa phương và chống chủ nghĩa ly khai là những ưu tiên chính sách của chính phủ mới, được tân Thủ tướng Pháp Jean Castex đưa ra trong bài phát biểu đầu tiên trước Hạ viện chiều 15/7.
Ngày 14-7 trong cuộc trả lời phỏng vấn truyền hình Pháp nhân dịp Quốc khánh 14-7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo về những ưu tiên trong hai năm tới. Cùng với quyết tâm sớm đẩy lùi bệnh dịch, ít nhất 100 tỷ euro nữa sẽ được huy động để phục hồi sản xuất công nghiệp, chống biến đối khí hậu, đầu tư cho văn hóa và giáo dục.
Chỉ 4 ngày sau khi ông Jean Castex được bổ nhiệm làm Thủ tướng thay thế người tiền nhiệm Edouard Philippe, ngày 6/7, Phủ Tổng thống Pháp đã công bố danh sách nội các chính phủ mới của nước này với 31 thành viên, trong đó 14 nam và 17 nữ.
Có 3 vị trí bộ trưởng đứng đầu các bộ được bổ nhiệm mới, 7 vị trí bộ trưởng đứng đầu các bộ được luân chuyển và 8 vị trí Bộ trưởng đứng đầu các bộ được giữ nguyên chức vụ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa chỉ định ông Jean Castex làm Thủ tướng ngay sau khi người tiền nhiệm Edouard Philippe cùng toàn bộ nội các dưới quyền bất ngờ nộp đơn từ chức ngày 3-7. Việc Tổng thống E.Macron cải tổ nội các vào thời điểm này cho thấy nhà lãnh đạo Pháp đang hướng đến một lộ trình mới cho hai năm còn lại trong nhiệm kỳ của ông.
Chính trường Pháp vừa trải qua một cuộc biến động khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ bổ nhiệm ông Jean Castex, một nhân vật ít tên tuổi làm Thủ tướng thay thế ông Edouard Philippe, người đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của công chúng.
Ông Castex bày tỏ mong muốn giải quyết 'nhanh chóng' vấn đề cải cách lương hưu, đồng thời bày tỏ hy vọng đạt được 'một sự thỏa hiệp' để cứu các hệ thống bảo trợ xã hội.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến công bố thành phần nội các mới trong ngày 6/7, sau khi chỉ định ông Jean Castex giữ chức Thủ tướng mới của nước này.
Ngay sau khi Edouard Philippe từ chức, Tổng thống Pháp bổ nhiệm ông Jean Castex làm Thủ tướng thay thế. Những nhà phân tích đánh giá, việc chỉ định một nhân vật có hồ sơ chính trị không thực sự nổi bật cho thấy những con tính rõ ràng của Emmanuel Macron.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Thủ tướng Ấn Ðộ N.Mô-đi cùng Tham mưu trưởng Quốc phòng B.Ra-oát và Tư lệnh Lục quân M.Na-ra-na-nê sáng 3-7 đã bất ngờ đáp máy bay xuống Lê, thủ phủ vùng La-đác, nơi binh sĩ Ấn Ðộ thời gian qua có các cuộc đối đầu căng thẳng với binh lính Trung Quốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 3-7 chọn quan chức kỳ cựu Jean Castex làm thủ tướng mới thay ông Edouard Phillipe.
Theo Văn phòng Tổng thống Pháp, ông Jean Castex, người thay thế ông Edouard Philippe, sẽ đứng ra thành lập chính phủ mới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng nước này Edouard Philippe trong bối cảnh uy tín điện Elysee xuống thấp vì tình hình COVID-19.
Ngày 3/7, Văn phòng Tổng thống Pháp thông báo, Thủ tướng Edouard Philippe cùng các thành viên Nội các đã từ chức.
Vòng 2 cuộc bầu cử chính quyền địa phương tại Pháp vừa kết thúc hôm 28-6 cho ra kết quả khiến Tổng thống Pháp không vui và buộc phải cấp tốc triển khai các giải pháp nhằm lấy lại lòng tin của dân chúng trước làn sóng 'Xanh' đang đe dọa nhấn chìm đảng cầm quyền La République En Marche (Nền Cộng hòa tiến lên - LREM) và chính bản thân ông trong kỳ bầu cử tổng thống sắp tới.
Ngày 28-6, cuộc bầu cử địa phương vòng 2 đã diễn ra tại Pháp, với 16,5 triệu cử tri đủ tư cách tham gia bỏ phiếu tại 4.820 đơn vị bầu cử ở các thành phố, thị trấn, trong đó có các đô thị lớn như: Thủ đô Paris, TP Marseille, Lyon, Lille... để bầu chọn các thị trưởng, ủy viên hội đồng thành phố trong số 157 nghìn ứng cử viên, với nhiệm kỳ sáu năm.
Ngày 28-6, cuộc bầu cử địa phương vòng 2 ở Pháp diễn ra sau hơn ba tháng bị hoãn do dịch bệnh. Sau cuộc bầu cử này, đời sống chính trị tại Pháp được dự báo có những thay đổi.
Bắt đầu từ 8 giờ sáng 15-3, hơn 47 triệu cử tri Pháp đủ tiêu chuẩn được kêu gọi tham gia bỏ phiếu vòng một cuộc bầu cử cấp địa phương để bầu ra các thị trưởng, quận trưởng, xã trưởng và các ủy viên hội đồng địa phương của hơn 35 nghìn thành phố, thị trấn, xã, phường trên toàn nước Pháp với nhiệm kỳ sáu năm. Theo lịch, vòng bầu cử thứ hai sẽ diễn ra ngày 22-3 tới.
Bộ trưởng Y tế Pháp Agnes Buzyn ngày 16/2 cho biết đảng Nền Cộng hòa Tiến bước (LREM) của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chọn bà làm ứng cử viên cho chức Thị trưởng thành phố Paris, thay ông Benjamin Griveaux, người đã tuyên bố rút khỏi cuộc đua do bị cáo buộc dính líu vào một vụ bê bối tình dục.
Quốc hội Pháp đã thông qua việc cho phép các cặp đồng tính nữ cũng như phụ nữ đơn thân được tiếp cận phương pháp thụ tinh nhân tạo.
Bức xúc trước thỏa thuận thương mại Pháp vừa phê duyệt, nông dân Pháp cho đổ gần 2 tấn phân bón trước văn phòng một nghị sĩ thuộc đảng của Tổng thống Emmanuel Macron.
Cuộc bầu cử chức Thị trưởng Paris sẽ diễn ra vào tháng ba năm tới, nhưng ngay từ bây giờ, các ứng cử viên được coi là 'nặng ký' đại diện cho các đảng ở Pháp đã lộ diện và bắt đầu tiến hành vận động tranh cử, trong đó trọng tâm vào lĩnh vực môi trường sinh thái cho Paris.
Bộ trưởng Bộ Chuyển tiếp sinh thái và Đoàn kết Pháp, ông Francois de Rugy đã chính thức đệ đơn từ chức sau các bê bối bị trang tin Mediapart phản ánh.
Dự luật là một phần trong nỗ lực của Tổng thống Macron nhằm đưa Pháp trở thành nước đi đầu trong việc siết chặt các quy định đối với các nền tảng truyền thông xã hội lớn.
Hạ viện Pháp đã bỏ phiếu ủng hộ một dự luật, yêu cầu các công ty kinh doanh mạng truyền thông xã hội phải gỡ bỏ các phát ngôn thù hằn và kích động hận thù trong vòng 24 giờ hoặc phải đối mặt với án phạt nghiêm khắc. Đây là sáng kiến đối phó với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính và kỳ thị người đồng tính trên Internet.
Hiệp định tự do thương mại (FTA) EU-Mercosur đem lại lợi ích chính trị to lớn cho Liên minh châu Âu trên trường quốc tế nhưng lại đang bị người dân châu Âu phản ứng.
Ngày 4/7, Hạ viện Pháp đã bỏ phiếu ủng hộ một dự luật yêu cầu các nền tảng trực tuyến phải gỡ bỏ các phát ngôn thù hằn và kích động hận thù trong vòng 24 giờ đồng hồ hoặc sẽ phải đối mặt với sự trừng phạt nghiêm khắc.
Hội nghị Thượng đỉnh EU trong hai ngày 20 và 21/6 tại Brussels, Bỉ với chương trình nghị sự tập trung vào một loạt vấn đề cấp thiết của khối.
Uy của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Pháp Édouard Philippe đều tăng nhẹ sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Apple trở thành công ty 1.000 tỷ đầu tiên trên thế giới, Tổng thống Venezuela bị mưu sát, động đất gây thiệt hại nặng tại Indonesia nằm trong số những sự kiện thế giới nổi bật tuần qua.