Theo Bloomberg, Huawei và SMIC đã sử dụng công nghệ và máy móc Mỹ để sản xuất con chip tiên tiến tại Trung Quốc vào năm ngoái.
Applied Materials đang kiện Mattson với cáo buộc công ty này đã đánh cắp một số bí mật có giá trị nhất của họ, gồm cả săn đón nhân viên có tổ chức và chuyển giao lén lút các thiết kế thiết bị bán dẫn.
Trung Quốc có kế hoạch vung tiền giúp lĩnh vực chip thoát khỏi tác động tiêu cực từ các hạn chế xuất khẩu của Mỹ, tuy nhiên tiền chỉ có thể phát huy tác dụng nếu các công ty của nước này vượt được 'bẫy cung ứng giá trị thấp'.
Một trong những đợt giảm giá chip nhớ tồi tệ nhất từ trước đến nay đang khiến cả những gã khổng lồ như Intel, Samsung và Micron lao đao.
Sau khi chứng kiến doanh số bùng nổ trong thời kỳ đại dịch Covid-19, Intel, Samsung, Micron và những hãng sản xuất chip nhớ hàng đầu khác của thế giới đang đối mặt thua lỗ lớn trong năm nay do đà sụt giảm giá chip tồi tệ nhất trong lịch sử. Tồn kho chip toàn cầu đã tăng hơn gấp ba lần, lên mức kỷ lục, đủ đáp ứng nhu cầu từ 3-4 tháng.
Liesje Schreinemacher, Bộ trưởng Thương mại Hà Lan, cho biết nước này sẽ không chấp nhận những hạn chế mới của Mỹ với việc xuất khẩu công nghệ sản xuất chip sang Trung Quốc và đang tham khảo ý kiến của các đồng minh châu Âu lẫn châu Á.
Theo hãng tin Reuters, Nhà Trắng sẽ thảo luận về việc cấm xuất khẩu các công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc với các quan chức Nhật Bản và Hà Lan trong chuyến thăm của họ sắp tới, nhưng điều đó sẽ không dẫn đến cam kết ngay lập tức từ hai nước để áp đặt các biện pháp kiềm chế tương tự.
Do tác động từ việc Mỹ quản chế xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc và nhu cầu về các sản phẩm điện tử bị thu hẹp, nhập khẩu thiết bị bán dẫn của Trung Quốc đã bị giảm mạnh.
Chính quyền Biden lên kế hoạch đưa Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC) Quốc và hàng chục công ty khác vào danh sách đen thương mại để ngăn họ mua một số linh kiện của Mỹ.
Liên minh ba quốc gia bao gồm Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan sẽ tạo ra sự phong tỏa gần như hoàn toàn đối với khả năng mua thiết bị cần thiết để tạo ra những con chip hàng đầu của Trung Quốc.
Ba nguồn tin của Reuters cho biết Trung Quốc đang thực hiện gói hỗ trợ trị giá hơn 1.000 tỉ nhân dân tệ (hơn 143 tỉ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn của mình.
Liên minh ba quốc gia gồm Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan sẽ gần như áp đặt phong tỏa hoàn toàn, khiến Trung Quốc khó có thể mua thiết bị cần thiết để sản xuất những con chip tiên tiến nhất hiện nay...
Tờ Bloomberg News đưa tin Nhật Bản và Hà Lan đã đồng ý về nguyên tắc cùng với Mỹ thắt chặt kiểm soát việc xuất khẩu máy móc sản xuất chip tiên tiến sang Trung Quốc, trích dẫn những người quen thuộc với vấn đề này.
Căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung đang có triển vọng sẽ dịu bớt nhờ cuộc gặp trực tiếp đầu tiên của Tổng thống Mỹ Joe Biden với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào đầu tuần sau.
Theo SCMP, các quan chức thương mại từ Đại sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh đã hội đàm với các giám đốc điều hành của Tập đoàn công nghệ Naura về các vấn đề xung quanh những lệnh hạn chế.
Chính quyền Biden đang khám phá khả năng áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới có thể hạn chế khả năng tiếp cận của Trung Quốc với một số công nghệ máy tính mới nổi mạnh mẽ nhất, theo những người quen thuộc với tình hình.
Hôm 19.10, nhà cung cấp công nghệ chế tạo chip Lam Research Corp đã dự báo về mức doanh thu từ 2 tỉ đến 2,5 tỉ USD có thể mất vào năm 2023 do việc Mỹ hạn chế xuất khẩu các lô hàng công nghệ cao cấp sang Trung Quốc.
Thành viên Quốc hội Canada đại diện cho một khu vực trong tỉnh sản xuất ô tô chính của đất nước đã đề nghị Đài Loan 'vui lòng gửi thêm chip cho chúng tôi' để giúp giải quyết tình trạng thiếu hụt kéo dài ở một số dây chuyền sản xuất.
Mỹ ngày 7/10 đã thông báo các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới nhằm hạn chế khả năng của Trung Quốc trong việc mua và sản xuất chip sử dụng cho siêu máy tính.
Mỹ công bố những quy định cứng rắn mới, ngăn chặn các nhà sản xuất công cụ ngừng cung cấp trang thiết bị hiện đại nhằm cản trở Trung Quốc sản xuất các chip logic công nghệ tiên tiến.
Các nguồn tin cho biết chính quyền Biden có kế hoạch giải thoát cho SK Hynix và Samsung Electronics khỏi gánh nặng của các hạn chế mới với nhà sản xuất chip nhớ ở Trung Quốc.
Nga-châu Âu tiếp tục căng thẳng liên quan nguồn cung khí đốt, EU gia hạn lệnh trừng phạt Moscow, Mỹ đối mặt nguy cơ suy thoái, Trung Quốc mở kho dự trữ thịt lợn, Hàn Quốc phát triển taxi bay… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Bộ Thương mại Mỹ có thể đưa ra quy định mới trong tháng 10 nhằm hạn chế xuất khẩu thiết bị bán dẫn và thiết bị chế tạo vi mạch sang Trung Quốc.
Tổng thống Joe Biden đang tìm cách ngăn cản những bước tiến trong lĩnh vực chất bán dẫn của Trung Quốc.
Sau Công ty phát triển chip Nvidia và Công ty Advanced Micro Devices (AMD), trong tháng 10-2022 tới, Mỹ tiếp tục cấm KLA Corp, Lam Research Corp và Applied Materials Inc xuất khẩu sang Trung Quốc các thiết bị bán dẫn dùng cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và những công cụ chế tạo chip.
Chính quyền Biden có kế hoạch vào tháng tới hạn chế các lô hàng từ Mỹ đến Trung Quốc với các chất bán dẫn được sử dụng cho trí tuệ nhân tạo (AI) và công cụ sản xuất chip, một số người quen thuộc với vấn đề này cho biết.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tháng 10 tới sẽ mở rộng danh sách hạn chế bán cho Trung Quốc các thiết bị bán dẫn dùng cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và những công cụ chế tạo chip.
Vào tháng tới, chính quyền Tổng thống Joe Biden dự kiến mở rộng lệnh hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn và công cụ sản xuất vi mạch Mỹ nhằm vào Trung Quốc.
Mỹ cấm KLA Corp, Lam Research Corp và Applied Materials Inc xuất khẩu sang Trung Quốc các thiết bị dành cho mục đích chế tạo những loại chip với quy trình dưới 14nm trừ khi có giấy phép của DOC.
Mỹ đang xem xét hạn chế các lô hàng thiết bị sản xuất chip của Mỹ cho các nhà sản xuất chip nhớ ở Trung Quốc gồm cả Yangtze Memory Technologies Co Ltd (YMTC), theo 4 nguồn tin của Reuters.
Chỉ hơn 10 ngày từ khi Mỹ khi đưa ra quyết định về sử dụng công nghệ nhằm hạn chế Huawei, giới bán dẫn đã hỗn loạn và nhiều công ty Mỹ cũng bị ảnh hưởng.
HiSilicon trở thành mục tiêu tiếp theo của Chính phủ Mỹ trong tham vọng 'kìm hãm' gã khổng lồ công nghệ Huawei.
Từ khi thành lập hơn 30 năm trước, TSMC luôn đứng sau thành công của những gã khổng lồ công nghệ. Tên tuổi của họ sẽ sớm được biết đến ở vị trí trang trọng hơn.