Sau gần 6 năm, anh Ko Dong Hyun tốt nghiệp tiến sĩ Kinh tế Quốc tế tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong bối cảnh thiếu hụt lao động và tỷ lệ sinh giảm mạnh, chính sách khuyến khích nhập cư của Hàn Quốc đang thu hút một nhóm dân tộc thiểu số từ khu vực Trung Á.
Năm nay, Việt Nam tiếp tục có người lao động đạt giải nhất trong số 16 quốc gia phái cử tham gia cuộc thi
Theo tin từ TTXVN ngày 14/8 cho biết, người lao động Việt Nam nằm trong số các quốc gia tham gia chương trình EPS được các doanh nghiệp Hàn Quốc đánh giá cao, ưu tiên tuyển dụng và tái tuyển dụng.
Ngoài số lượng đạt kỷ lục thì việc lao động chọn các thị trường tiềm năng và chương trình phi lợi nhuận tăng là những dấu ấn của xuất khẩu lao động năm 2023.
Từ ngày 1/1/2024, Hàn Quốc chính thức áp dụng mức lương tối thiểu tính theo giờ lên 9.860 won (tăng 240 won), đồng thời mức lương tối thiểu tính theo tháng cũng tăng lên 2.060.740 won, áp dụng cho người lao động làm việc trong tất cả doanh nghiệp…
Công dân Việt Nam Vũ Văn Giáp được Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc khen thưởng với tư cách là tấm gương thành công sau thời gian làm việc tại Hàn Quốc.
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 8 tháng đầu năm 2023, công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đạt kết quả tích cực. Cả nước đã đưa được 97.234 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt hơn 88% kế hoạch năm 2023.
Theo số liệu mới nhất của Bộ LĐ-TB&XH, trong 7 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 85.224 lao động (trong đó có 29.712 lao động nữ), đạt 77,47% kế hoạch năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, các nguồn thạo tin ngày 19/7 cho hay mức lương tối thiểu theo giờ của Hàn Quốc vào năm 2024 được ấn định là 9.860 won (7,79 USD), tăng 2,5% so với năm nay.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH), trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 72.294 người, gấp hơn 1,55 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm nay có gần 72.300 người Việt đi làm việc ở nước ngoài. Nhật Bản và Hàn Quốc tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất.
Kinhtedothi – Cả nước có 72.294 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 6 tháng đầu năm 2023. Hai thị trường nước ngoài thu hút nhiều người lao động Việt Nam lựa chọn là Nhật Bản, Đài Loan.
Trong 6 tháng, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt 65,7% kế hoạch năm 2023. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất, theo báo điện tử Chính phủ.
6 tháng đầu năm 2023 số lao động đi làm việc ở nước ngoài đã đạt trên 65% kế hoạch, Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu các thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, nhiều thị trường lao động có tín hiệu tích cực…
Chỉ trong 6 tháng, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đã đạt 65,72% kế hoạch năm 2023.
Chỉ trong 6 tháng, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đã đạt 65,72% kế hoạch năm 2023 là xuất khẩu lao động đạt 110.000 lao động. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất.
Vượt điện thoại, xuất khẩu máy tính mang về 23 tỷ USD; Standard Chartered dự báo lãi suất quay trở lại mức thời điểm đại dịch; Hàn Quốc tiếp tục nhận lao động Việt Nam sang làm việc theo Chương trình EPS… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 23/6.
Kinhtedothi – Hàn Quốc đã trở thành một trong những thị trường lao động trọng điểm, thu hút nhiều người lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc.
Ngày 23/6, Việt Nam và Hàn Quốc ký Bản ghi nhớ về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS của Hàn Quốc. Bản ghi nhớ có hiệu lực 2 năm kể từ ngày ký và vẫn có hiệu lực trong thời gian đàm phán gia hạn mới.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung và Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc Lee Jung Sik, đã ký Bản ghi nhớ về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS
Bản ghi nhớ về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm của các cơ quan liên quan của cả hai phía Việt Nam và Hàn Quốc trong việc thực hiện.
Ngày 23/6, tại Hà Nội, dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, lãnh đạo các bộ, ngành của Việt Nam và Hàn Quốc đã ký các thỏa thuận hợp tác. Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam Đào Ngọc Dung và Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc Lee Jung Sik ký và trao Bản Ghi nhớ. (MOU) về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (Chương trình EPS).
Ngày 23/6, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam Đào Ngọc Dung và Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc Lee Jung Sik ký và trao Bản Ghi nhớ (MOU) về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (Chương trình EPS).
Việt Nam và Hàn Quốc đang tiếp tục thúc đẩy hợp tác phát triển hiệu quả hơn trong lĩnh vực về lao động, việc làm và an sinh xã hội.
Thời gian tới, đề xuất Hàn Quốc sẽ mở rộng thêm ngành, nghề tiếp nhận để tăng cơ hội cho lao động Việt Nam sang làm việc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định số 16/2023/QĐ-TTg về thực hiện hỗ trợ cho vay để ký quỹ tại Ngân hàng Chính sách xã hội đối với người lao động (NLĐ) thuộc đối tượng chính sách đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (chương trình EPS).
Đề xuất tăng giờ làm hằng tuần đã tạo nên làn sóng bất bình tại xứ sở Kim chi, quốc gia nổi tiếng với văn hóa làm việc khắc nghiệt.
Dù chính phủ Hàn Quốc đề xuất nâng giờ làm việc lên 69 giờ/tuần nhằm tăng tính linh hoạt, động thái này có thể làm cán cân 'công việc - cuộc sống' mất cân bằng trầm trọng.
Vừa qua, tại TPHCM, nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc. Viện Kinh tế và Lao động Hàn Quốc đã trao kỷ niệm chương ghi nhận cho các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho cầu nối quan hệ ngoại giao về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Trong đó, có cá nhân ông Đinh Trường Chinh, Chủ tịch HĐQT HDTC.
Cuộc đình công trên quy mô cả nước của lái xe tải Hàn Quốc đã khiến gần 100 trạm xăng trên khắp quốc gia này cạn nhiên liệu.
Ngày 24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết, việc sửa đổi pháp lý đối với tuần làm việc 52 giờ vẫn chưa được chính phủ chính thức quyết định.
Ngày 19/11, Bộ trưởng Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Yeo Han-koo đã kêu gọi Mỹ nhanh chóng triển khai các cuộc đàm phán nhằm điều chỉnh các quy định thuế quan trong Chương 232 đối với xuất khẩu thép của Hàn Quốc.
Chiều 29-12-2020, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Việt Nam và Bộ Lao động - Việc làm Hàn Quốc tổ chức Lễ khai trương Cổng thông tin dịch vụ việc làm Việt Nam (ESIP). Đây là Dự án hỗ trợ kỹ thuật mạng thông tin việc làm sử dụng viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Hàn Quốc.
Ngày 29/12, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Việt Nam phối hợp cùng Bộ Việc làm - Lao động Hàn Quốc tổ chức lễ khai trương Cổng thông tin Dịch vụ việc làm Việt Nam (ESIP).
Chính phủ Hàn Quốc sẽ cho phép các công ty trong nước tham gia nội địa hóa các nguyên liệu công nghiệp chủ chốt được tạm thời thuê lao động làm việc quá 52 giờ/tuần để giảm thiểu tác động từ việc Nhật Bản hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc các sản phẩm này.