Trung Quốc nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản: Liệu có khả thi?

Viết trên tờ SCMP, tác giả Frank Chen đã đặt câu hỏi liệu nhiều chính sách nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng có ngăn chặn được làn sóng suy thoái trên thị trường bất động sản Trung Quốc. Theo Frank, sự thay đổi trong cách tiếp cận được các nhà phân tích hoan nghênh, nhưng hầu hết đều cho rằng cần có những động thái tham vọng hơn để xoay chuyển tình thế.

Trung Quốc cam kết chi 42 tỷ USD để hỗ trợ ngành bất động sản

Khoản hỗ trợ hơn 42 tỷ USD được chính quyền Trung Quốc công bố hôm 17/5, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước mua các căn hộ tồn kho chưa bán được.

Kinh tế thế giới nhiều biến động

Giá vàng tăng trong tuần thứ hai liên tiếp sau khi dữ liệu lạm phát mới của Mỹ củng cố dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể hạ lãi suất hai đợt trong năm nay

Giá nhà chạm đáy 9 năm, Trung Quốc công bố thêm biện pháp 'giải cứu'

Ngày 17/5, Trung Quốc đã công bố một số biện pháp sâu rộng nhất để ổn định lĩnh vực bất động sản (BĐS) đang bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, cho phép chính quyền địa phương mua một số căn hộ, nới lỏng các quy tắc thế chấp và cam kết nỗ lực hơn nữa để cung cấp những ngôi nhà chưa hoàn thiện.

Trung Quốc có bước đi 'lịch sử' để ổn định thị trường bất động sản đang bị khủng hoảng

Ngày 17/5, Trung Quốc đã công bố những bước đi quan trọng nhằm ổn định lĩnh vực bất động sản đang bị khủng hoảng, bao gồm cho phép chính quyền địa phương mua lại một số căn hộ, nới lỏng quy định về thế chấp và cam kết hoàn thành các dự án nhà ở chưa hoàn thiện. Đây được coi là những biện pháp 'lịch sử' trong bối cảnh bất động sản nước này đang gặp khó khăn.

Trung Quốc tung biện pháp 'sốc' để cứu ngành bất động sản

Hôm nay (17/5), Trung Quốc thông báo sẽ triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để ổn định ngành bất động sản sau giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, bằng cách cho phép chính quyền địa phương mua các căn hộ, nới lỏng quy định về đặt cọc và thúc đẩy việc bàn giao nhà chưa hoàn thiện.

Tín dụng của Trung Quốc lần đầu tiên giảm vì doanh nghiệp và người dân ngại vay tiền

Tháng trước, tổng tín dụng của Trung Quốc có lần đầu tiên suy giảm kể từ khi dữ liệu được thống kê cách đây gần 20 năm. Sự đảo ngược bất ngờ của tín dụng đang tạo áp lực chi tiêu lên Bắc Kinh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Bỏ qua kỳ vọng của thị trường, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 'nhắm' đích 5%

Trung Quốc đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng 5% vào năm 2024. Các nhà lãnh đạo cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của nước này.

Trung Quốc muốn chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nhấn mạnh tự chủ công nghệ

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 5% trong năm 2024 và cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Thủ tướng Lý Cường nhấn mạnh điều này trong báo cáo công tác của chính phủ tại phiên khai mạc kỳ họp thường niên của Đại hội đại biểu nhân dân dân toàn quốc (Quốc hội Trung Quốc) hôm 5-3.

Trung Quốc chuyển đổi trước những thách thức, đặt mục tiêu 2024 đầy tham vọng

Theo Báo cáo công tác Chính phủ được công bố ngày 5/3, Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' cho năm 2024, khi các nhà lãnh đạo nước này cam kết 'chuyển đổi mô hình tăng trưởng' trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của đất nước.

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng cho năm 2024, cam kết 'chuyển đổi' nền kinh tế

Trung Quốc đã đặt mục tiêu mở rộng kinh tế đầy tham vọng 'khoảng 5%' vào năm 2024, khi các nhà lãnh đạo nước này cam kết 'chuyển đổi mô hình tăng trưởng' trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của nước này.

Khủng hoảng bất động sản của Trung Quốc 'vẫn chưa ở đáy'

Sự mất niềm tin sâu sắc vào bất động sản, nguồn tài sản chính của nhiều gia đình Trung Quốc, là một vấn đề ngày càng gia tăng đối với các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc...

Dân số già đe dọa nỗ lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc

Theo hãng tin Reuters, tình trạng dân số già đe dọa 2 mục tiêu chính sách quan trọng của Trung Quốc trong chục năm tới là thúc đẩy tiêu dùng nội địa và kiềm chế bong bóng nợ, đặt ra thách thức nghiêm trọng cho triển vọng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế.

Trung Quốc thúc đẩy nhà ở cho thuê để hồi sinh bất động sản

Chính phủ Trung Quốc đang ưu tiên hỗ trợ nguồn cung nhà ở cho thuê tại các thành phố lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động trẻ…

Trung Quốc tăng cường hỗ trợ tài khóa để tăng tốc phục hồi kinh tế

Bộ Chính trị Trung Quốc vừa cam kết sẽ tăng cường các biện pháp tài khóa và khiến các chính sách tiền tệ trở nên hiệu quả hơn để ổn định tăng trưởng kinh tế.

Bắc Kinh sắp có quyết định 'chưa có tiền lệ' cứu nguy ngành bất động sản

Giới chức Trung Quốc đang lập danh sách 50 doanh nghiệp bất động sản đủ điều kiện nhận khoản vay ngắn hạn không cần đảm bảo của các ngân hàng lớn.

Thị trường nhà ở Trung Quốc chìm sâu vào vòng xoáy giảm giá

Thị trường nhà ở của Trung Quốc trở nên ảm đạm hơn, với giá nhà giảm mạnh nhất trong 8 năm trong bối cảnh người mua nhà tiềm năng bi quan về triển vọng kinh tế. Cơn suy thoái bất động sản chưa có dấu hiệu xoay chuyển tích cực dù Bắc Kinh đã tung ra một loạt biện pháp kích thích.

Giá nhà ở tại Trung Quốc giảm mạnh nhất trong vòng 8 năm

Trong tháng 10, giá nhà ở tại Trung Quốc giảm mạnh nhất trong vòng 8 năm, có thể ảnh hưởng tới tâm lý người mua và làm tăng sức ép với chính phủ.

Vốn FDI giảm mạnh gây áp lực lên kinh tế Trung Quốc

Vốn FDI giảm là một nguyên nhân dẫn tới chuỗi dữ liệu gây thất vọng về kinh tế Trung Quốc...

Kinh tế Trung Quốc khó bứt phá dù chính phủ sắp phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu

Các chuyên gia cho rằng 1.000 tỷ nhân dân tệ không phải số tiền có thể tạo ra tác động lớn tới nền kinh tế Trung Quốc. Dù vậy, kế hoạch phát hành trái phiếu mới được công bố vẫn thể hiện rõ ràng ý định kích thích tăng trưởng của chính phủ.

Trung Quốc tăng phát hành trái phiếu để kích thích kinh tế

Trong một nỗ lực kích thích kinh tế, Trung Quốc quyết định phát hành thêm khoảng 137 tỉ trái phiếu chủ quyền, đồng thời cho phép các chính quyền địa phương bán trước hạn ngạch trái phiếu đặc biệt phát hành trong năm 2024.

Kinh tế Trung Quốc bất ngờ báo tin vui, vẫn là động lực tăng trưởng chính của toàn cầu?

Kinh tế Trung Quốc bất ngờ 'quay xe' trong tháng 8/2023, với loạt tín hiệu vui được công bố. Chuyên gia nhận thấy, 'có một cảm giác lạc quan ngày càng tăng trong một nhóm các nhà đầu tư tin vào các sáng kiến gần đây của Bắc Kinh nhằm kích thích nền kinh tế và ổn định thị trường tài chính'.

Kỳ VIII: 'Núi nợ' bủa vây nền kinh tế

Nhiều địa phương ở Trung Quốc mất dần khả năng trả nợ khi bất động sản sụp đổ, tài nguyên cạn kiệt... Điều này sẽ kéo theo suy giảm hơn nữa tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc lập cơ quan hỗ trợ khu vực tư nhân

Chính phủ Trung Quốc cho biết sẽ thành lập một cơ quan mới để hỗ trợ khu vực tư nhân. Đây là động thái nhằm củng cố niềm tin đang lung lay của các doanh nhân trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt hàng loạt khó khăn do nhu cầu trong và ngoài nước ảm đạm.

Ngành ngân hàng của Trung Quốc chịu sức ép lớn khi nền kinh tế khó khăn

Động thái giảm lãi suất thấp hơn kỳ vọng của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) cho thấy giới chức trách đang lo ngại sức khỏe của các ngân hàng nếu lãi cho vay giảm mạnh. Bắc Kinh đang rơi vào thế kẹt, một mặt muốn chi phí vay giảm nhanh để vực dậy nền kinh tế, mặt khác, muốn bảo đảm sự ổn định của hệ thống ngân hàng 56.000 tỉ đô la.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt rủi ro mới

Lĩnh vực bất động sản được xem là vấn đề lớn nhất trong nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới lúc này

Kinh tế Trung Quốc chậm lại, thế giới tổn thương?

Trong hơn một phần tư thế kỷ, Trung Quốc luôn dịch chuyển đi lên và phát triển không ngừng. Hiện tại, hoạt động kinh tế của nước này đang chậm lại, gây ra những rủi ro đáng báo động cho hộ gia đình Trung Quốc và các nền kinh tế trên khắp thế giới.

Kinh tế Trung Quốc không sáng sủa, hàm ý cho thế giới

Tiêu dùng của Trung Quốc như một động cơ không bao giờ chết máy, kéo theo cả nền kinh tế thế giới. Nhưng giờ đây, động cơ đó có dấu hiệu chững lại.

Kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 7 vừa qua, trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu. Nhập khẩu của Trung Quốc cũng giảm mạnh khi các áp lực trong nước làm suy yếu sự phục hồi thời hậu Covid của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Thương mại của Trung Quốc sụt giảm mạnh, đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế

Nhập khẩu và xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7 giảm mạnh hơn nhiều so với dự báo, đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và gia tăng áp lực buộc chính phủ phải đưa ra các biện pháp kích thích mới để hỗ trợ nhu cầu.

'Điềm xấu' kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Đây là mức giảm xuất khẩu mạnh nhất của Trung Quốc được ghi nhận kể từ tháng 2/2020 - trước thời điểm Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu...

Bộ Chính trị Trung Quốc báo hiệu nắn chỉnh chính sách để hỗ trợ tăng trưởng

Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.

Trung Quốc báo hiệu cắt giảm lãi suất, nới lỏng tài sản

Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất, tăng tốc độ phát hành trái phiếu cơ sở hạ tầng và nới lỏng nhiều chính sách bất động sản hơn sau khi các nhà lãnh đạo hàng đầu phát đi tín hiệu hỗ trợ mới cho nền kinh tế.

Chủ tịch Trung Quốc: Kinh tế đối diện với 'khó khăn mới'

Trong cuộc họp của Bộ Chính trị ngày 24/7 do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chủ trì, các nhà lãnh đạo cho biết nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với 'những khó khăn và thách thức mới', đặt ra yêu cầu thay đổi chính sách.

Kinh tế Trung Quốc chống chọi với các dấu hiệu xấu

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, các yếu tố phi kinh tế đang gia tăng và cản trở hoạt động ngoại thương của nước này, vốn đang phải đối mặt với nguy cơ xảy ra tình trạng 'cực kỳ nghiêm trọng' vào nửa cuối năm nay.

Trung Quốc: Sinh viên mới ra trường loay hoay kiếm việc giữa bối cảnh khủng hoảng

Những người trẻ ở Trung Quốc đang tìm mọi cách có thể để cải thiện triển vọng việc làm của mình.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt 'bóng ma' giảm phát

Với chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống còn 0% và chỉ số giá nhà sản xuất giảm mạnh hơn trong tháng 6, kinh tế Trung Quốc đang tiến đến bên bờ vực giảm phát.

Kinh tế phục hồi yếu ớt, Trung Quốc đối mặt với nguy cơ giảm phát

Sau 2 tháng tăng ở mức nhỏ, lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc tháng 6 gần như đứng im, khiến các nhà kinh tế lo ngại nền kinh tế thứ hai thế giới đang bên bờ vực giảm phát. Đồng thời, sự sụt giảm PPI tháng 6 tiếp tục nới rộng

Trung Quốc: Lạm phát xuống mức thấp không tưởng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc trong tháng 6 đều giảm mạnh và không đạt kỳ vọng của các chuyên gia.

Trung Quốc: Tình trạng thất nghiệp của người trẻ ngày càng trầm trọng

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đạt mức cao mới trong tháng 5 và dự kiến sẽ tăng thêm vào tháng 7 và tháng 8 do 11,58 triệu sinh viên tốt nghiệp đại học gây áp lực lên thị trường việc làm.

Thách thức lớn chờ đợi người lao động trẻ tuổi tại Trung Quốc

Theo các chuyên gia kinh tế, những người trẻ tuổi tìm kiếm việc làm tại Trung Quốc đang phải đối mặt với thị trường lao động khó khăn nhất trong nhiều năm và có khả năng sẽ cần chuẩn bị cho các thách thức lớn hơn nữa ở phía trước.

Kinh tế phục hồi ì ạch, Trung Quốc cân nhắc tung ra gói kích thích mới

Một phần quan trọng của gói kích thích được đề xuất là các biện pháp hỗ trợ thị trường bất động sản...

Trung Quốc đang cân nhắc các gói kích thích hỗ trợ nền kinh tế

Theo Bloomberg, Trung Quốc đang xem xét một gói các biện pháp kích thích rộng rãi khi áp lực thúc đẩy nền kinh tế ngày càng gia tăng.

'Kinh tế Trung Quốc sẽ không trì trệ kiểu Nhật Bản'

Sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Trung Quốc gần đây là do Chính phủ rút lại các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng hơi sớm, sau khi đạt được các số liệu kinh tế tốt hơn kỳ vọng trong quý I/2023.

Chuyên gia: Kinh tế Trung Quốc sẽ không trì trệ kiểu Nhật Bản

Sự phục hồi ì ạch của nền kinh tế Trung Quốc gần đây là do Chính phủ rút lại các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng 'hơi sớm', sau khi đạt được các số liệu kinh tế tốt hơn kỳ vọng trong quý 1...

Kỳ vọng vào những công việc 'không có thực', giới trẻ Trung Quốc thất nghiệp sau tốt nghiệp

Thay vì chấp nhận làm công việc lương thấp hơn mong đợi, nhiều người trẻ Trung Quốc lựa chọn chờ đợi cơ hội tốt hơn, mặc dù những cơ hội đó có thể không tồn tại.