Có kế hoạch gặp nhau trong tuần này, Trung Quốc sẽ tìm cách xuống thang trong cuộc chiến thương mại với Mỹ để tìm điều khoản thỏa thuận tốt nhất cho mình.
Các ứng dụng mạng xã hội vừa bị tổng thống Mỹ cấm sẽ là chủ đề chính trong đàm phán thương mại sắp tới của hai quốc gia siêu cường kinh tế.
Theo kết quả cuộc khảo sát của Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung Quốc (USCBC) vừa công bố, các doanh nghiệp của Mỹ sẽ không rời bỏ thị trường Trung Quốc cho dù có những căng thẳng trong quan hệ hai nước.
Hội đồng Kinh doanh Mỹ - Trung (USCBC) 11/8 công bố kết quả cuộc khảo sát thường niên cho thấy các doanh nghiệp của Mỹ không rời bỏ thị trường Trung Quốc bất chấp 'bước thụt lùi chưa từng thấy' trong các mối quan hệ song phương vào thời điểm dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow cho rằng thỏa thuận thương mại giai đoạn một Mỹ - Trung đang hoạt động tốt, Bắc Kinh tiếp tục mua hàng hóa từ Washington.
Cố vấn Kinh tế của Tổng thống Mỹ Larry Kudlow ngày 26/7 (giờ địa phương) cho biết, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng 20% trong nửa cuối năm 2020, cho dù các bang ở nước này điều chỉnh lại kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế do số ca nhiễm Covid-19 mới tăng mạnh.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow khẳng định bức tranh tổng thể nền kinh tế Mỹ rất tích cực, đồng thời cho rằng nền kinh tế sẽ phục hồi theo hình chữ V.
Ngày 21/7, Cơ quan quản lý Viễn thông Pakistan (PTA) đã ra 'tối hậu thư' yêu cầu TikTok chấm dứt sự hiện diện tại nước này. Tuy nhiên, Pakistan không phải là quốc gia đầu tiên tỏ thái độ vô cùng cứng rắn với ứng dụng chia sẻ video nổi tiếng này.
Tập đoàn ByteDance đang đàm phán bán lại phần lớn cổ phần của TikTok cho người Mỹ và xem đây là cách đối phó với lệnh cấm có thể xảy ra với ứng dụng chia sẻ video ngắn của mình ở thị trường lớn nhất hiện tại.
Một loạt thỏa thuận quan trọng đã được ký kết hoặc tái cam kết giữa các quốc gia. Trong bối cảnh thế giới cùng lúc đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng cả về kinh tế và an ninh phi truyền thống như hiện nay, việc triển khai thực hiện các thỏa thuận ấy sẽ góp phần 'biến nguy thành an'.
Cố vấn Nhà Trắng nói rằng TikTok có thể tách khỏi công ty mẹ ByteDance trước nguy cơ bị cấm tại Mỹ vì lo ngại bảo mật.
Cố vấn Nhà Trắng cho rằng việc TikTok tách khỏi công ty mẹ Beijing ByteDance Technology Co sẽ là một lựa chọn tốt hơn so với việc ứng dụng này phải đối mặt với các lệnh cấm từ phía chính phủ Mỹ
Vào hôm 16/7, một cố vấn cao cấp của Nhà Trắng cho biết ông hy vọng TikTok sẽ tách khỏi chủ sở hữu Trung Quốc và hoạt động như một công ty Mỹ.
Ngày 13/7, Cố vấn Kinh tế của Nhà Trắng Larry Kudlow khẳng định Mỹ vẫn thực thi thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Trung Quốc, dù quan hệ giữa hai nước đang đi xuống.
Các quan chức Nhà Trắng ngày 7/7 cảnh báo một quỹ hưu trí liên bang không nên đầu tư vào các công ty Trung Quốc, và cho biết có thể có thêm lệnh trừng phạt Trung Quốc.
Giới chức Nhà Trắng hôm 7-7 cảnh báo một quỹ liên bang không đầu tư tiền tiết kiệm hưu trí vào Trung Quốc do khả năng Bắc Kinh hứng thêm đòn trừng phạt liên quan đến dịch COVID-19.
Khi Mỹ cứng rắn thì Trung Quốc cũng tỏ ra không thể nhún nhường. Tờ Wall Street Journal viết, Bắc Kinh đã báo hiệu với Washington rằng nếu phía Mỹ vượt qua 'giới hạn đỏ' trong vấn đề Hong Kong, Đài Loan hay Tân Cương, thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa hai nước sẽ có thể bị ảnh hưởng.
Theo ông Larry Kudlow, Trung Quốc hiện đã bước vào cuộc chơi và điều này thể hiện ở việc nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới đã tăng mua hàng hóa của Mỹ, tập trung giải quyết vấn đề sở hữu trí tuệ.
Theo Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ Larry Kudlow, thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung Quốc không chỉ hoàn toàn còn nguyên vẹn, mà Trung Quốc còn đang thúc đẩy một số lĩnh vực trong thỏa thuận.
Tại buổi trả lời phỏng vấn chương trình Fox Business Network về thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ Larry Kudlow khẳng định rằng thỏa thuận thương mại của Mỹ với Trung Quốc không chỉ hoàn toàn còn nguyên vẹn, mà Trung Quốc hiện nay còn đang tích cực thúc đẩy một số lĩnh vực trong thỏa thuận.
Cố vấn Thương mại Nhà Trắng Peter Navarro ngày 23/6 cho biết thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung 'đã kết thúc' và ông có ý cho rằng sự đổ vỡ này là do Washington tức giận trước việc Bắc Kinh không cảnh báo sớm về đại dịch COVID-19.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow ngày 22/06 khẳng định sẽ không có làn sóng Covid-19 thứ hai ở Mỹ.
Tổng thống Donald Trump hôm 17/6 khẳng định sẽ không đóng cửa các DN một lần nữa dù một số bang tại Mỹ ghi nhận số ca nhiễm mới Covid-19 tăng trở lại.
Tiểu bang Idaho (Mỹ) quyết định thưởng 1.500 USD cho những lao động thất nghiệp quay trở lại làm việc, sau khi mở cửa kinh tế hậu COVID-19.
Số ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới đã vượt mốc 8 triệu trường hợp trong khi tình hình dịch bệnh tại châu Á đang có những diễn biến phức tạp.
Nền kinh tế Mỹ đã bắt đầu phục hồi sau những thiệt hại do đại dịch Covid-19 gây ra và quá trình này có thể sẽ tăng tốc trong những tháng tới.
Tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến nghiêm trọng tại châu Mỹ và Nam Á, theo đó Mỹ và Brazil vẫn ghi nhận số ca nhiễm mới ở mức trên 20.000 ca/ngày.
USD tăng giá khi các nhà đầu tư lo ngại khả năng phục hồi kinh tế cùng diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh.
Trả lời phỏng vấn CNBC hôm thứ Tư (11/6), Larry Kudlow, Cố vấn kinh tế Nhà Trắng, cho biết, chính quyền Washington sẽ thảo luận về một gói biện pháp bổ sung nhằm kích thích nền kinh tế Mỹ vào đầu tháng 7.
Trả lời phỏng vấn CNBC hôm thứ Tư (11/6), Larry Kudlow, Cố vấn kinh tế Nhà Trắng, cho biết, chính quyền Washington sẽ thảo luận về một gói biện pháp bổ sung nhằm kích thích nền kinh tế Mỹ vào đầu tháng 7.
Liên minh châu Âu muốn đạt thỏa thuận đầu tư mang tính bước ngoặt với Trung Quốc và tránh cuộc đối đầu Mỹ - Trung về vấn đề Hồng Kông
Trả lời phỏng vấn CNBC ngày 28/5, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Larry Kudlow cho rằng, có những dấu hiệu đáng khích lệ từ các bang mở cửa và chính quyền đang trông đợi một sự phục hồi mạnh mẽ.
Chứng khoán Mỹ chuyển từ xanh sang đỏ sau khi Tổng thống Donald Trump thông báo ông sẽ có cuộc họp báo về Trung Quốc.
Mỹ nói không còn đảm bảo Hong Kong có thể tiếp tục được hưởng quy chế đối xử đặc biệt từ Mỹ, so với cách Mỹ đối với Trung Quốc.