Hệ quả từ sự phát triển quá nóng của năng lượng mặt trời ở Trung Quốc

Các khoản đầu tư khổng lồ đã giúp Trung Quốc thống trị thị trường năng lượng mặt trời toàn cầu. Tuy nhiên, vị trí này đang phải đối mặt với những thách thức về kinh tế do sản xuất quá mức, chiến tranh thương mại và căng thẳng nội bộ.

Cơ hội kinh tế lớn của thế giới trong thế kỷ 21

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết từ nay đến năm 2050, quá trình chuyển đổi toàn cầu sang nền kinh tế phát thải carbon thấp cần 3.000 tỷ USD/năm, cao hơn nhiều so với mức đầu tư hiện nay.

Công suất điện gió, điện mặt trời của Trung Quốc gần gấp đôi thế giới

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy Trung Quốc đã đạt được công suất điện gió và điện mặt trời nhiều hơn hẳn so với phần còn lại của thế giới cộng lại.

Hơn 65% số nhà máy điện gió và điện mặt trời xây dựng trên toàn cầu đều ở Trung Quốc

Reuters dẫn một báo cáo công bố ngày 11-7 cho thấy, hơn 65% số nhà máy điện gió và điện mặt trời lớn đang được xây dựng trên toàn cầu đều ở Trung Quốc, nơi công suất năng lượng tái tạo tăng vọt đã làm giảm thị phần phát điện của than xuống mức thấp.

Trung Quốc tập trung 2/3 hạ tầng năng lượng gió và mặt trời xây mới toàn cầu

Gần 2/3 số công trình điện gió và điện mặt trời lớn đang được xây dựng trên toàn cầu đều ở Trung Quốc.

Đòn tập kích của Ukraine vào nhà máy lọc dầu Nga chỉ như 'muỗi đốt gỗ'

Tổn thất thực sự mà Nga phải gánh chịu từ làn sóng tấn công bằng UAV của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu là chi phí sửa chữa.

Năng lực đổi mới và tiến bộ công nghệ của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng sạch

Việc tiêu thụ và sử dụng năng lượng tái tạo của Trung Quốc đang tạo ra những thay đổi đáng kể trong bối cảnh năng lượng toàn cầu, nêu bật cả những tiến bộ và thách thức trong các sáng kiến sử dụng năng lượng và biến đổi khí hậu của nước này.

Trung Quốc lên kế hoạch cắt giảm khí thải CO2 ở các ngành công nghiệp chủ chốt

Theo kế hoạch vừa được Chính phủ Trung Quốc công bố, nước này đặt mục tiêu giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2) của các ngành công nghiệp chủ chốt ở mức tương đương khoảng 1% tổng lượng khí thải quốc gia trong năm 2023, thông qua việc tăng hiệu quả trong mọi hoạt động từ sản xuất thép cho đến vận tải.

Chính phủ Trung Quốc lên kế hoạch mạnh tay giảm lượng khí thải nhà kính

Trung Quốc đặt mục tiêu giảm lượng khí thải CO2 từ các ngành công nghiệp trọng điểm bằng khoảng 1% tổng lượng khí thải quốc gia năm ngoái.

Lượng khí thải của các nền kinh tế lớn sụt giảm

Theo một phân tích mới, lượng khí thải CO2 của Trung Quốc trong tháng 3/2024 đã giảm lần đầu tiên kể từ khi nền kinh tế nước này mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19.

Tại sao Ukraine liên tiếp tấn công các nhà máy lọc dầu của Nga?

Giới chuyên gia cho rằng, việc Ukraine tấn công liên tiếp vào các nhà máy lọc dầu của Nga có thể nhằm chứng minh nhận định của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã sai.

Trung Quốc đạt bước đột phá với tham vọng năng lượng hydro

Việc hoàn thành thử nghiệm tàu đô thị chạy bằng hydro mới đây đã đánh dấu bước đột phá của Trung Quốc trong việc ứng dụng năng lượng hydro vào lĩnh vực vận tải đường sắt.

Trung Quốc quay cuồng trong các mục tiêu giảm phát thải

Trung Quốc đang thiếu các mục tiêu chính để giải quyết vấn đề phát thải làm khí hậu nóng lên, và các nhà phân tích cho biết uy tín của Bắc Kinh trong các cuộc đàm phán về khí hậu toàn cầu có thể gặp rủi ro trừ khi nước này tăng gấp đôi nỗ lực để trở lại đúng hướng.

Bản tin Năng lượng xanh: Tăng trưởng năng lượng phát thải thấp dự kiến sẽ đáp ứng nhu cầu năng lượng thế giới- IEA

Hôm thứ Tư (24/1), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, năng lượng được tạo ra từ các nguồn phát thải thấp như gió, mặt trời và hạt nhân sẽ đủ để đáp ứng sự tăng trưởng nhu cầu năng lượng toàn cầu trong ba năm tới.

Cần công bằng ghi nhận nỗ lực của Mỹ và Trung Quốc nhằm cứu khí hậu

Sự vắng mặt của các lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc ở Hội nghị COP28 dấy lên nghi ngờ về mối quan tâm thực chất của hai 'ông lớn' có nhiều ảnh hưởng đến môi trường thế giới đến vấn đề khí hậu, song hai nước này đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận nhằm giảm thiểu tác động xấu đến khí hậu, nhất là về khí thải carbon.

Trung Quốc có thể đạt đỉnh về phát thải vào năm 2025

Theo Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch (CREA) có trụ sở tại Helsinki, Phần Lan, ngành điện của Trung Quốc có khả năng đạt mức đỉnh phát thải trong 2 năm tới thông qua việc tăng cường xây dựng các cơ sở hạ tầng hỗ trợ năng lượng sạch.

Giới chuyên gia: Trung Quốc có thể đạt đỉnh carbon trước năm 2030

70% trong số 89 chuyên gia được hỏi cho biết Trung Quốc sẽ có thể đạt đỉnh phát thải carbon trước năm 2030 nhờ các biện pháp thúc đẩy chuyển đổi năng lượng.

Trung Quốc và Ấn Độ trong 'cuộc đua' làm sạch không khí

Trong một thời gian dài, người dân sống ở hai thủ đô đông dân của châu Á đã phải hứng chịu làn khói bụi độc hại bao phủ khắp thành phố của họ, nhưng giờ đây, thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc tình hình đã khả quan hơn rất nhiều.

Trung Quốc: Lượng khí thải CO2 sẽ giảm nhờ bùng nổ năng lượng sạch

Theo một báo cáo mới, sự tăng trưởng trong sản xuất năng lượng sạch sẽ làm giảm lượng khí thải carbon (CO2) ở Trung Quốc vào năm tới và có thể đưa quốc gia gây ô nhiễm lớn nhất thế giới này bước vào con đường giảm phát thải kéo dài.

Trung Quốc 'đại phẫu thuật' thị trường điện

Theo các nhà phân tích, kế hoạch thống nhất thị trường điện trong nước của Trung Quốc sẽ thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo, nhưng nỗ lực có thể bị lu mờ vì những yếu tố như, điều chỉnh chính sách tùy theo tỉnh và hỗ trợ nhiệt điện than.

Cuộc khủng hoảng thủy điện trầm trọng nhất trong nhiều thập kỷ ở châu Á

Dữ liệu cho thấy hoạt động sản xuất thủy điện ở châu Á đã sụt giảm với tốc độ nhanh nhất trong nhiều thập kỷ, đặc biệt là ở Trung Quốc và Ấn Độ.

Các nguồn năng lượng tái tạo tại châu Á gặp thách thức do nắng nóng

Tại Trung Quốc, nơi năng lượng tái tạo chiếm hơn một nửa nguồn cung, nước này tiếp tục duy trì các nhà máy điện than và khí đốt làm nguồn dự phòng, đáp ứng nhu cầu khi mức tiêu thụ tăng do nắng nóng.

Sóng nhiệt ở châu Á 'kiểm định' thị trường năng lượng tái tạo

Nhiệt độ kỷ lục trên khắp châu Á đang đặt ra thách thức cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và làm nổi bật nhu cầu cung cấp dự phòng, nâng cấp hệ thống truyền tải và cải cách thuế quan để đảm bảo độ tin cậy và ngăn chặn sự chậm lại trong việc sử dụng năng lượng xanh.

Nắng nóng ở châu Á và bài toán chuyển đổi sang năng lượng tái tạo

Đợt nắng nóng kỷ lục hoành hành nhiều nước khu vực châu Á đang đặt ra thử thách cho khả năng cung cấp và chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.

Bản tin Năng lượng xanh: Đợt nắng nóng kỷ lục ở châu Á đặt ra thử thách mới cho điện năng lượng tái tạo

Nhiệt độ nóng kỷ lục trên khắp châu Á đang đặt ra các thử thách cho đội ngũ phát triển điện năng lượng tái tạo ngày càng gia tăng ở châu Á, làm nổi bật nhu cầu cung cấp điện dự phòng, yêu cầu cải cách thuế quan và nâng cấp hệ thống truyền tải để tăng độ tin cậy của mạng lưới điện, ngăn chặn các sự cố làm chậm lại việc sử dụng năng lượng xanh.

Nắng nóng ở châu Á là phép thử đối với quá trình chuyển sang năng lượng tái tạo

Nhiệt độ cao kỷ lục khắp châu Á đang đặt ra thử thách cho nguồn năng lượng tái tạo, nêu bật lên nhu cầu nguồn cung dự phòng, nâng cấp hệ thống truyền tải và cải cách thuế quan để đảm bảo độ tin cậy của việc sử dụng năng lượng xanh.

Quan chức Mỹ: Áp trần giá dầu gây khó khăn cho kinh tế Nga

Một quan chức hàng đầu của Bộ Tài chính Mỹ cho biết, cơ chế áp trần giá dầu đang cắt giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập lớn nhất của nền kinh tế Nga.

Mỹ: Áp trần giá dầu làm giảm một nửa doanh thu của Nga

Một quan chức hàng đầu của Bộ Tài chính Mỹ cho biết cơ chế áp trần giá dầu đang cắt giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập lớn nhất của Nga.

Mỹ: Mức trần giá dầu đánh mạnh vào 'túi tiền' nước Nga; Moscow tự nguyện cắt giảm sản lượng vì lý do đặc biệt

Mức trần giá dầu của Nga do phương Tây áp đặt đang cắt giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập lớn nhất của nước này tại thời điểm quan trọng của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Cuộc chiến dầu mỏ chống Nga đang mất dần động lực

Theo một báo cáo mới, doanh thu từ dầu mỏ của Nga đã tăng trở lại vào tháng 3 và tháng 4, đạt mức cao nhất kể từ tháng 11/2022.

Kế hoạch 'siết' giá dầu Nga của phương Tây thất bại

Xuất khẩu dầu của Nga vẫn đi lên, từ đó đẩy mạnh doanh thu của chính phủ. Giới quan sát cho rằng G7 đã thất bại trong việc áp đặt mức giá trần và thực thi kế hoạch.

Moscow thắng lớn

Theo một báo cáo mới, doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga đã tăng trở lại vào tháng 3 và tháng 4 năm nay, ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 11/2022.

Lượng khí thải carbon dioxide của Trung Quốc có thể đạt đỉnh trong năm nay

Báo cáo phân tích Trung Quốc cho biết, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới đã chứng kiến lượng khí thải carbon dioxide trong quý I/2023 đạt hơn 3 tỷ tấn, tăng khoảng 4% so với cùng kỳ năm trước.

Thực hư 5 quốc gia 'rửa dầu' Nga để bán cho phương Tây?

Theo một báo cáo được công bố hôm 18/4 của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch (CREA), 5 quốc gia được cho đã tinh chế dầu nhập từ Nga thành các sản phẩm mà họ đang bán cho các nước đã trừng phạt Moscow.

Quá trình chuyển đổi năng lượng được thúc đẩy mạnh mẽ

Trải qua một năm đầy thử thách, EU đã có một bước chuyển đổi 'thần tốc', cố gắng thoát khỏi sự phụ vào khí đốt của Nga, bằng cách đẩy mạnh ngành năng lượng tái tạo.

Quan chức Mỹ nhận định về lý do Nga cắt giảm sản lượng dầu

Ông Ben Harris, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, cho rằng Nga quyết định cắt giảm sản lượng dầu thô 500.000 thùng mỗi ngày cho thấy nước này không thể bán hết lượng dầu.

Khủng hoảng năng lượng toàn cầu và những câu hỏi cho năm 2023

Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu trong năm 2022 khiến phần lớn các khu vực trên thế giới phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong khi giá dầu, khí đốt và điện tăng mạnh. Cuộc khủng hoảng này vẫn còn nhiều điều khó lường và được dự đoán sẽ chưa thể kết thúc trong năm 2023.

Nga dần mất doanh thu năng lượng, Ukraine nói 'tin rất tốt', nhưng vẫn chưa đủ

CNBC dẫn báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí sạch (CREA) cho thấy, doanh thu của Nga từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch đã sụt giảm trong tháng 12/2022.

Năm 2022 thúc đẩy thế giới xoay trục sang năng lượng sạch

Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu trong năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.

Năm 2022: Thế giới 'xoay trục' sang định hướng năng lượng sạch

Trong năm nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã bật đèn xanh cho các chính sách năng lượng tái tạo đầy tham vọng nhằm mục đích mở rộng quy mô phát triển năng lượng sạch.

Lượng khí thải ở châu Âu bất ngờ giảm sau hơn 1 năm tăng liên tiếp

Sự gia tăng phát thải nhiên liệu hóa thạch ở EU sau đại dịch COVID-19 đã kết thúc trong vài tháng qua nhờ nguồn cung năng lượng sạch tăng lên kết hợp với các biện pháp tiết kiệm năng lượng.

Hạn hán Tứ Xuyên phơi bày điểm yếu của thủy điện Trung Quốc

Cuộc khủng hoảng điện ở Trung Quốc gây ra cú sốc đối với những người dân vốn đã quen với điều kiện sống và cơ sở hạ tầng được cải thiện trong những thập kỷ gần đây.