Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.
Việc sửa chữa và nâng cấp tàu ngầm hạt nhân Le Vigilant đòi hỏi rất nhiều nỗ lực của người Pháp. Dự kiến sẽ mất tới 4 triệu giờ công của 1.000 nhân viên.
Chúng ta đang nói về việc sửa chữa sẽ đi kèm với việc hiện đại hóa toàn diện tàu ngầm hạt nhân Le Vigilant.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân đến Belarus, trong bối cảnh các thỏa thuận kiểm soát vũ khí toàn cầu đang lần lượt sụp đổ, là câu trả lời cho sự hiện diện ngày một tăng của khối quân sự NATO gần biên giới Nga, nhưng được cho là có tác động hạn chế đến thế cân bằng chiến lược ở châu Âu.
Lần đầu tiên sau khoảng 30 năm, Pháp cùng lúc triển khai 3 trong số 4 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) tham gia tuần tra trên biển.
Tàu Mỹ USS Connecticut, tàu ngầm tấn công nhanh chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Seawolf, hôm 2/10 va chạm với một vật thể không xác định dưới nước.
Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp và gây ra sự giận dữ đáng kể ở Paris.
Sự thay đổi không báo trước của Australia dù có thể khiến mối quan hệ với Pháp trở nên xấu đi nhưng lại giúp Canberra kiềm chế được Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Pháp vừa công bố video bắn thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm M51 (SLBM) mới. Đây là phiên bản tên lửa hiện đại nhất có vai trò nòng cốt trong hệ thống răn đe hạt nhân của Paris.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Emeraude đã bí mật tuần tra dưới lòng biển Đông hồi tháng 2-2021, chỉ nổi lên khi đến gần eo biển Indonesia. Việc Pháp điều động tàu ngầm tuần tra cho thấy nước này cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực bảo vệ tự do hàng hải trên biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly vừa quyết định thực hiện chương trình phát triển tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo (SSBN) thế hệ thứ 3 nhằm củng cố khả năng răn đe hạt nhân của Pháp.