Các đại sứ Mỹ và đại sứ Triều Tiên tại Liên Hiệp Quốc ngày 27-11 tranh cãi trong cuộc họp Hội đồng Bảo an về vụ Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám đầu tiên.
Là một trong những điểm nóng xung đột của thế giới, bất kỳ thông tin nào về sức khỏe hiện nay của Chủ tịch Kim Jong-un cũng có thể ảnh hưởng đến tương lai của Triều Tiên.
Theo hãng tin Reuters, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã triệu tập cuộc họp khẩn vào ngày 11-12 theo yêu cầu từ phía Mỹ trong bối cảnh lo ngại rằng Triều Tiên có thể nối lại các vụ thử hạt nhân và tên lửa tầm xa.
Không đợi đến hạn chót cuối năm, Triều Tiên đã chính thức lên tiếng 'xóa sổ các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ'. Đại sứ Triều Tiên tại Liên hợp quốc Kim Song cho rằng đàm phán không còn cần thiết vì thái độ thù địch của Mỹ và chiến thuật của Washington là cố tình 'câu giờ'. Bình Nhưỡng khẳng định, họ đã làm đủ các bước xây dựng niềm tin như: dừng phóng thử tên lửa, đóng cửa khu thử nghiệm hạt nhân... Ngược lại, Washington vẫn không thay đổi các chính sách thù địch chống Triều Tiên.
Ngày 8-12, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Bình Nhưỡng đã tiến hành một vụ thử rất quan trọng.
Chính phủ Nhật Bản mua lại hòn đảo Mageshima rộng khoảng 7,8km2, có thể được sử dụng như một hàng không mẫu hạm
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 8-12 cho biết nước này vừa thực hiện thử nghiệm quan trọng tại bãi thử tên lửa Sohae, nơi Bình Nhưỡng từng cam kết dỡ bỏ năm 2018.
Vụ phóng 'thành công', 'có ý nghĩa lớn với Ủy ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên', ảnh hưởng quan trọng đến thay đổi quan điểm chiến lược nước này trong tương lai gần.
Ông Trump vẫn để ngỏ khả năng giữ quan hệ ngoại giao với Triều Tiên và đàm phán để nước này giải trừ hạt nhân.
Đảng Dân chủ khởi động quy trình luận tội ông Trump khi chỉ còn vài ngày nữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên sẽ bước vào vòng đàm phán phi hạt nhân hóa tiếp theo.
Theo CNN, ngày 1-10, Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận nước này sẽ nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Triều Tiên trong những ngày tới.