Một hành trình tìm lại những câu chuyện của 80 năm trước - khi những bài hát ái quốc được viết ra, đã trở thành phương tiện đóng góp cho cao trào giải phóng dân tộc năm 1945.
Bởi ý tưởng kiến tạo Đà Lạt trở thành đô thị nghỉ dưỡng cho giới chức Pháp tại Liên bang Đông Dương, nên ngay từ đầu, người Pháp đã khởi lập những đồ án quy hoạch tổng thể và chi tiết để triển khai thực hiện một hình thái đô thị châu Âu giữa lòng nhiệt đới.
Pháp thuộc là giai đoạn lịch sử quan trọng đối với tương lai của các xã hội trên bán đảo Đông Dương, dù nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. Là trụ cột chính trong hệ thống thuộc địa Pháp, Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào hiện nay.
Những ngày này của 77 năm trước, Cách mạng Tháng Tám giành được nền độc lập và thống nhất đất nước thì chỉ 2 tháng sau, ngày 23/10/1945, Raoul Salan - mệnh danh 'tướng thực dân' (Le Général Colonial) và 'người bảo vệ đế quốc' (Le Defenseur de l'Empire) đã đặt chân lên đất Sài Gòn theo lệnh của Chính phủ Pháp để thực hiện mưu đồ 'lập lại chủ quyền của Pháp trên các lãnh thổ của Liên bang Đông Dương'. Theo Hiệp ước Potsdam, 2 nước Anh và Trung Hoa Dân quốc (Tàu Tưởng) làm nhiệm vụ giải giới và hồi hương quân Nhật ở Đông Dương nhưng từ ngày 23/9/1945, quân Anh đã hỗ trợ quân Pháp tái chiếm nhiều thành thị và tuyến giao thông của Việt Nam ở phía Nam vĩ tuyến 16. Sau đó (ngày 01/11/1945), Salan bay ra Hà Nội, rồi bay sang Trùng Khánh (ngày 05/01/1946) để thương thuyết với Tàu Tưởng về 'lập lại chủ quyền của Pháp ở Hà Nội'. Vậy Raoul Salan đóng vai trò 'tướng thực dân' để 'bảo vệ đế quốc' như thế nào?
Cuốn sách của hai giáo sư người Pháp là Pierre Brocheux và Daniel Hémery mang đến cái nhìn tổng quan về tiến trình lịch sử Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng giai đoạn 1858-1954.
Báo Pravda của Nga đã có bài viết ca ngợi Việt Nam nhân dịp ngày Quốc khánh 2/9.
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến đã có rất nhiều cuốn sách kể cho bạn đọc nghe về những câu chuyện cũ mà mới ở cái mảnh đất này. 'Đi ngang Hà Nội', 'Đi dọc Hà Nội' rồi lại 'Đi xuyên Hà Nội', tình yêu về Hà Nội chưa bao giờ nguội lạnh trong lòng ông. Mới đây, ông tiếp tục gửi đến bạn đọc cuốn sách mới 'Hà Nội còn một chút này' viết về những điều bình dị mà thân thương ở Hà Nội như thế… Phóng viên An ninh Thủ đô đã có cuộc trò chuyện cùng nhà văn.
Báo Vientiane Times đã đăng tải bài viết mang tiêu đề 'Tình đoàn kết đặc biệt Lào-Việt Nam' ca ngợi về truyền thống đoàn kết, gắn bó từ lâu đời giữa nhân dân Lào và Việt Nam.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến bày tỏ tiếc nuối khi tòa nhà Pháp cổ bị phá dỡ và đặt câu hỏi có cần một công trình cao 11 tầng ở gần Quảng trường Ba Đình không?
Tháng 2-1946, Pháp và Trung Hoa dân quốc ký Hiệp ước Hoa - Pháp thỏa thuận để quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng, giải giáp quân Nhật, đổi lại Pháp phải nhượng một số lợi ích kinh tế trên đất Trung Hoa cho chính quyền Tưởng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Từ 2006 đến 2021, Việt Nam-Campuchia hoàn thành phân giới cắm mốc trên 84% chiều dài biên giới, trong đó đã xây dựng 2047 cột mốc tại 1553 vị trí mốc.
Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
Khi bờ biển phía bắc Brazil bị các vệt dầu bí ẩn tràn vào suốt nhiều tuần qua, các nhà khoa học bối rối khi nhiều thùng hàng không rõ nguồn gốc dạt vào bờ.
Hình ảnh các loài chim độc đáo của xứ Đông Dương xưa đã được tái hiện sinh động qua sách 'Các loài chim của Đông Dương thuộc Pháp' (Les oiseaux de l'Indochine Française), xuất bản năm 1931, được giới thiệu trên trang Belle Indochine.
Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.